TP - Ông Mai Trọng Thái, Chi cục trưởng Chi cục Môi trường - Sở TN&MT Hà Nội cho biết, năm 2018 Hà Nội có 620 cơ sở có chất thải nguy hại (CTNH) gửi báo cáo định kỳ theo quy định với Sở TN-MT. Tuy nhiên, năm 2019 mặc dù đã quá hạn định, qua 6 tháng đầu năm mới có 414 cơ sở nộp báo cáo, còn hơn 200 cơ sở chưa nộp báo cáo.
TPO - Số dầu thải mà ba nghi phạm đổ vào nguồn nước sạch Nhà máy Sông Đà được xác định xuất phát từ Cty CP gốm sứ Thanh Hà (Phú Thọ). Cty đã chuyển giao gần 9.000 kg dầu thải cho các nghi phạm là những cá nhân không có chức năng xử lý chất thải nguy hại theo quy định. Trước đó, Cty này cũng liên tục vi phạm môi trường.
TPO - Số dầu thải mà ba nghi phạm đổ vào nguồn nước sạch Nhà máy Sông Đà được xác định xuất phát từ Công ty CP gốm sứ Thanh Hà (Phú Thọ). Cán bộ Cty đã chuyển giao gần 9.000 kg dầu thải cho các nghi phạm là những cá nhân không có chức năng xử lý chất thải nguy hại theo quy định.
TPO - Theo UBND thành phố Hà Nội, đến nay, nguồn nước sạch sông Đà đã an toàn, đảm bảo các tiêu chí theo quy chuẩn QCVN 01:2019/BYT của Bộ Y tế để người dân sử dụng vào mục đích sinh hoạt, ăn uống.
TPO - Trao đổi với phóng viên, lãnh đạo cơ quan điều tra Công an tỉnh Hoà Bình cho biết liên quan đến vụ đổ dầu thải vào nguồn nước sông Đà, Công an tỉnh Hoà Bình đã triệu tập con gái Chủ tịch công ty gốm sứ Thanh Hà và Nguyễn Thành Trung (cán bộ công ty) để phục vụ điều tra.
TPO - Các chuyên gia làm xuyên đêm, lắp đặt các tấm lọc chuyên dụng dọc theo suối Trầm, suối Bằng dẫn về hồ Đầm Bài để tách dầu lẫn trong nước thoát ra từ hoạt động thu gom đất, bùn, rác nhiễm dầu trên suối.
Công an tỉnh Hòa Bình chiều qua đã triệu tập 2 người được cho là có liên quan đến việc đổ dầu gây ô nhiễm nguồn nước cấp đến nhà máy nước sạch sông Đà.
TPO - Bộ Tài nguyên và Môi trường cho biết, đã đề nghị UBND tỉnh Hòa Bình chỉ đạo lực lượng công an truy tìm xe tải 2,5 tấn đổ dầu vào khe núi khiến nước đầu nguồn sông Đà bị nhiễm dầu, ảnh hưởng đến nước sinh hoạt của người dân phía tây thủ đô Hà Nội.