Có 538 kết quả :

Nợ xấu xu hướng tăng, rủi ro liên thông từ bất động sản

Nợ xấu xu hướng tăng, rủi ro liên thông từ bất động sản

TPO - Nhóm nghiên cứu của BIDV và ADB dự báo, năm 2023, kinh tế Việt Nam trưởng chậm lại (5,5-6%), lạm phát có thể cao hơn năm trước (4,5%). Đáng chú ý, rủi ro liên thông giữa thị trường tiền tệ - vốn và bất động sản đang rõ nét hơn. Chất lượng tài sản của hệ thống tài chính đang tiềm ẩn rủi ro, nợ xấu có xu hướng tăng.
Cần luật hóa quy định xử lý nợ xấu

Cần luật hóa quy định xử lý nợ xấu

TP - Tại buổi Tọa đàm Luật các tổ chức tín dụng (sửa đổi) do Hiệp hội Ngân hàng tổ chức ngày 8/3, các ngân hàng đều góp ý những vấn đề liên quan đến quy định xử lý nợ xấu và tài sản đảm bảo.
Một doanh nghiệp vận tải vừa vay tiền mua xe, giờ không khỏi lo lắng khi lãi suất tăng

Lãi suất tăng, doanh nghiệp thêm khó khăn

TP - Lãi suất huy động liên tục tăng, người gửi tiền hưởng lợi nhưng lãi suất đang gây áp lực lên chi phí đầu vào -ra của các nhà băng. Lãi suất cho vay đang rục rịch tăng, khiến doanh nghiệp đứng ngồi không yên.
Thủ tướng: Công khai, minh bạch trong điều hành xăng dầu

Thủ tướng: Công khai, minh bạch trong điều hành xăng dầu

TPO - Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu có chính sách phù hợp, công khai, minh bạch trong điều hành giá điện, xăng dầu, hàng hóa, dịch vụ quan trọng, thiết yếu khác. Cùng với đó, đẩy nhanh tiến độ một số công trình hạ tầng giao thông trọng điểm quốc gia, có tính liên vùng, hạ tầng đô thị lớn, các dự án đường sắt đô thị.
Bỏ cọc sau trúng đấu giá 'trên trời', dự án 'đất ở không hình thành đơn vị ở' cấp sai phải thu hồi

Bỏ cọc sau trúng đấu giá 'trên trời', dự án 'đất ở không hình thành đơn vị ở' cấp sai phải thu hồi

TPO - 'Băm nát' quy hoạch đường Lê Văn Lương: Đất quân đội, quốc phòng thành cao ốc; Khánh Hòa phải thu hồi 'sổ đỏ' cấp sai cho loạt dự án 'đất ở không hình thành đơn vị ở'; 'Siết' việc cho vay đặt cọc để mua bán BĐS hình thành trong tương lai; Nhà đầu tư ồ ạt bỏ cọc sau khi đấu giá đất ở mức 'trên trời'... là những thông tin về bất động sản đáng chú ý tuần qua.
Còn hơn 412 nghìn tỷ đồng nợ xấu cần xử lý

Còn hơn 412 nghìn tỷ đồng nợ xấu cần xử lý

TPO - Lũy kế từ khi Nghị quyết 42 có hiệu lực đến ngày 31/12/2021, toàn hệ thống các tổ chức tín dụng đã xử lý được 380,2 nghìn tỷ đồng nợ xấu. Tuy nhiên, nợ xấu chưa được xử lý theo Nghị quyết này vẫn ở mức cao với hơn 412 nghìn tỷ đồng.
Xử lý nợ xấu trong đại dịch COVID-19 thế nào?

Xử lý nợ xấu trong đại dịch COVID-19 thế nào?

TPO - Nghị quyết số 42 đã sắp hết hiệu lực, thời hạn thực hiện chỉ còn 6 tháng (đến 15/8/2022). theo các chuyên gia, nếu không được tiếp tục xử lý nợ xấu theo Nghị quyết này thì sẽ gây ra rất nhiều khó khăn cho ngành Ngân hàng, nhất là trong bối cảnh nợ xấu bùng phát sau hậu quả của đại dịch COVID-19 .
Không dễ hóa giải 'trái đắng'

Không dễ hóa giải 'trái đắng'

TP - COVID- 19 lần thứ tư đã thể hiện rõ sức “tàn phá" khi nợ xấu toàn ngành ngân hàng đang chuyển xấu rõ rệt. “Nợ xấu COVID” ngày càng chiếm phần lớn. Nếu cuối năm 2020, nợ xấu nhận diện tổng thể chỉ ở mức 3,8% thì tháng 5/2021 cộng thêm “nợ xấu COVID” con số đã lên đến 5%.
Sàn mua bán nợ hoạt động từ 15/10

Sàn mua bán nợ hoạt động từ 15/10

TPO - Như đại diện Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã cho biết, dự kiến ngày mai 15/10, Sàn giao dịch nợ VAMC sẽ đi vào hoạt động. Đây là điều các tổ chức tín dụng và VAMC trông đợi từ lâu vì sẽ tạo cơ hội khơi thông nợ xấu qua mua đi bán lại.
Đề xuất Ngân hàng giãn nợ, hỗ trợ khoản vay không lãi suất

Đề xuất Ngân hàng giãn nợ, hỗ trợ khoản vay không lãi suất

TP - Sau hơn 3 năm đi vào thực tiễn, Nghị quyết 42 đã giúp ngành ngân hàng giải quyết cơ bản nợ xấu của các tổ chức tín dụng (TCTD), đưa tỷ lệ nợ xấu về khoảng 1,8%. Tuy nhiên, khi dịch COVID-19 bùng phát lần 4, “bóng ma” nợ xấu đang ám ảnh quay trở lại, đẩy nhiều doanh nghiệp (DN) vào nguy cơ bị siết nợ, mất tài sản, thậm chí trắng tay.