Những hạn chế trong phẫu thuật thoát vị đĩa đệm

Phẫu thuật thoát vị đĩa đệm.
Phẫu thuật thoát vị đĩa đệm.
Thoát vị đĩa đệm khi bước vào giai đoạn nặng có thể khiến người bệnh bị tàn phế suốt đời nên cần được bác sĩ theo dõi chặt chẽ. Trong một số trường hợp, biện pháp phẫu thuật sẽ được chỉ định, tuy nhiên, phương pháp này có tỉ lệ rủi ro khá lớn (khoảng 30%). Không ít bệnh nhân sau phẫu thuật có thể thấy đau hơn, thậm chí bị liệt hay tử vong.

Thoát vị đĩa đệm thường gặp ở vị trí đốt sống cổ, lưng. Nếu thoát vị đĩa đệm đốt sống cổ, người bệnh thường có biểu hiện: đau cổ và vùng gáy lan lên chẩm hoặc xuống vai... Đối với thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng, bệnh nhân bị đau vùng thắt lưng, có thể lan xuống vùng mông, chân, bàn chân,…

Ở trường hợp nhẹ, người bệnh chỉ cần dùng thuốc kết hợp thực hiện các bài tập thể dục nhẹ nhàng, vật lý trị liệu phục hồi chức năng. Biện pháp dùng tia laser, sóng radio qua da cũng được áp dụng để điều trị đau do thoát vị đĩa đệm.

Đối với những trường hợp nặng: gây đau quá mức, liệt chi, các thuốc giảm đau không hoặc rất ít tác dụng, điều trị nội khoa sau 6 tháng không có kết quả,… thì phương pháp phẫu thuật ngoại khoa sẽ được chỉ định. Hiện tại, các biện pháp can thiệp ngoại khoa trong phẫu thuật thoát vị đĩa đệm gồm có:

- Mổ hở:

Ở một số mức độ tổn thương, việc chỉ định cho bệnh nhân mổ hở là rất cần thiết. Tuy nhiên, biến chứng sau mổ hở có thể gặp là nhiễm trùng, đau tăng lên sau mổ, viêm vùng mổ, tăng sinh mô xơ sợi, dính rễ thần kinh,... thậm chí dẫn tới liệt hoặc tử vong.

- Những can thiệp ngoại khoa tối thiểu:

+ Phương pháp tiêu hủy nhân nhầy bằng men Chymopapain: men này có tác dụng phân hủy các đại phân tử proteoglycan và glycoprotein là thành phần chính của nhân nhầy đĩa đệm. Ngoài ra, chymopapain còn có tác dụng kháng viêm ở rễ thần kinh. Tuy là can thiệp tối thiểu, nhưng vẫn tồn tại những biến chứng có thể gây nguy cơ tử vong do sốc phản vệ vì dị ứng với men tiêu nhân nhầy.

+ Mổ nội soi đĩa đệm: cũng có những biến chứng như mổ hở mặc dù tỷ lệ nhiễm trùng thấp hơn và bệnh nhân nhanh bình phục hơn so với mổ hở.

+ Kỹ thuật giảm áp đĩa đệm bằng laser qua da: là một thủ thuật dùng năng lượng laser làm giảm áp suất nội đĩa đệm, dẫn tới giảm áp suất chèn ép lên rễ dây thần kinh ở vị trí thoát vị. Tai biến có thể gặp khi thực hiện kỹ thuật này là: viêm đĩa đệm vô trùng hay hữu trùng, liệt dây thần kinh với tỷ lệ thấp.

Việc chỉ định phẫu thuật thoát vị đĩa đệm khá chặt chẽ và hạn chế do có thể gặp nhiều biến chứng mà không giải quyết triệt để được bệnh. Hơn nữa, chi phí phẫu thuật là gánh nặng tài chính với bản thân gia đình và bệnh nhân.

Những hạn chế trong phẫu thuật thoát vị đĩa đệm ảnh 1

Ảnh minh họa.

Trước những khó khăn trong điều trị thoát vị đĩa đệm, hiện nay, nhiều bác sĩ và bệnh nhân đang tin tưởng lựa chọn các sản phẩm nguồn gốc thiên nhiên, hiệu quả bền vững, không gây tác dụng phụ. Tiên phong cho dòng sản phẩm này và được khẳng định qua nhiều nghiên cứu khoa học uy tín là thực phẩm chức năng Cốt Thoái Vương. Với thành phần chính là dầu vẹm xanh có hoạt tính sinh học cao, chống ôxy hóa, giúp xương chắc khỏe, kết hợp cùng nhiều dược liệu quý khác như: thiên niên kiện, nhũ hương và các vitamin: vitamin B, vitamin K,... Cốt Thoái Vương giúp giảm triệu chứng đau, cải thiện vận động và hỗ trợ điều trị thoát vị đĩa đệm, ngăn ngừa biến chứng do bệnh mà không phải phẫu thuật.

Năm 2014, Cốt Thoái Vương đã vinh dự nhận danh hiệu “Sản phẩm vàng vì sức khỏe cộng đồng” do Hiệp hội thực phẩm chức năng trao tặng và giải thưởng “Top 100 sản phẩm, dịch vụ tốt cho gia đình và trẻ em” do người tiêu dùng bình chọn.

Theo các chuyên gia, để tránh phải phẫu thuật do thoát vị đĩa đệm, người bệnh nên uống Cốt Thoái Vương hàng ngày kết hợp với chế độ dinh dưỡng, sinh hoạt hợp lý. Trong trường hợp có chỉ định phẫu thuật, người bệnh cần tuân thủ phác đồ điều trị của bác sĩ và duy trì dùng Cốt Thoái Vương để phòng ngừa tái phát.

Sử dụng Cốt Thoái Vương trong hỗ trợ điều trị các bệnh về cột sống, đĩa đệm:

1. Nghiên cứu về tác dụng của Cốt Thoái Vương đối với bệnh nhân đau dây thần kinh tọa do thoái hóa cột sống hoàn thành năm 2009 tại Đại học Y Hà Nội do PGS.TS Đỗ Thị Phương thực hiện đã cho thấy: Cốt Thoái Vương giúp hỗ trợ cải thiện triệu chứng lâm sàng như hội chứng cột sống, hội chứng rễ, các triệu chứng thường gặp của bệnh nhân đau thần kinh toạ,… và không gây tác dụng phụ.

2. Nghiên cứu tại bệnh viện Trung ương Quân đội 108 về tác dụng của Cốt Thoái Vương trên bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng hoàn thành năm 2010 do GS.TS Nguyễn Văn Thông thực hiện đã cho thấy: Nhóm dùng Cốt Thoái Vương có tác dụng giảm đau nhanh, cải thiện vận động cột sống thắt lưng tốt hơn so với nhóm không sử dụng Cốt Thoái Vương.

3. Nghiên cứu về tác dụng của Cốt Thoái Vương trong hỗ trợ điều trị chứng đau cột sống thắt lưng do thoái hóa cột sống, thoát vị đĩa đệm hoàn thành năm 2011 tại bệnh viện Quân y 103 do GS.TS Nguyễn Văn Chương thực hiện đã cho thấy: Tỷ lệ bệnh nhân trở về mức độ nhẹ ở nhóm dùng Cốt Thoái Vương cao hơn so với nhóm không sử dụng Cốt Thoái Vương; 88% trường hợp giảm đau tốt và rất tốt; không có bệnh nhân nào bị ảnh hưởng tới chức năng gan, thận, công thức máu.

Điện thoại tư vấn: 04.37757066 / 08.39770707

Truy cập trang web: http://benhdaulung.vn để biết thêm thông tin.

MỚI - NÓNG
Tiến độ xét xử các vụ án thuộc diện theo dõi của Ban Chỉ đạo Trung ương về PCTNTC
Tiến độ xét xử các vụ án thuộc diện theo dõi của Ban Chỉ đạo Trung ương về PCTNTC
TPO - Các vụ án thuộc diện Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực (PCTNTC) theo dõi, chỉ đạo được Tòa án các cấp tổ chức xét xử nghiêm túc, đúng tiến độ, đúng pháp luật, không có vùng cấm, không có ngoại lệ. Tòa án các cấp đã thụ lý theo thủ tục sơ thẩm 23 vụ án, đã xét xử 19 vụ án; thụ lý theo thủ tục phúc thẩm 19 vụ án, đã xét xử 9 vụ án và thụ lý theo thủ tục giám đốc thẩm 2 vụ án, đã xét xử 1 vụ án.