TPO - Theo báo cáo của một tổ chức tư vấn Thụy Điển, bất chấp xung đột, Ukraine vẫn là nguồn cung cấp thiết bị quốc phòng lớn thứ ba của Trung Quốc. Mặt hàng nổi bật là tua-bin khí cho các tàu khu trục và động cơ cho máy bay chiến đấu/huấn luyện hạng nhẹ L-15.
TPO - Viện nghiên cứu Hòa bình quốc tế Stockholm (SIPRI) cho biết viện trợ quân sự rộng rãi của Mỹ và châu Âu dành cho Ukraine trong bối cảnh cuộc xung đột đang diễn ra với Nga đã khiến nước này trở thành nhà nhập khẩu vũ khí lớn thứ ba trong năm 2022, sau Qatar và Ấn Độ.
TPO - Số lượng đạn dược của Nga xuất khẩu sang Mỹ đã đạt mức cao nhất mọi thời đại, bất chấp việc Washington áp đặt các biện pháp trừng phạt đối với ngành công nghiệp vũ khí của Moscow.
TPO - Nga đã bắt đầu cung cấp các hệ thống phóng tên lửa đa nòng Solntsepek cho Ả Rập Saudi theo hợp đồng ký năm 2017, một nguồn tin trong ngành công nghiệp quốc phòng cho biết.
TPO - Hàn Quốc đã nhập khẩu vũ khí của Mỹ với tổng trị giá 6,73 tỷ USD trong giai đoạn từ 2008 đến 2017, trở thành nhà nhập khẩu vũ khí lớn thứ ba của Mỹ, theo phân tích thị trường quốc phòng hàng năm cho thấy.
TPO - Việc Ấn Độ giảm nhập khẩu vũ khí của Nga và gia tăng lượng nhập khẩu vũ khí của Mỹ nằm trong một loạt toan tính chiến lược của New Delhi nhằm cân bằng quan hệ với 2 siêu cường trên thế giới.