TPO - Thanh tra Chính phủ (TTCP) vừa công bố báo cáo kết quả giải quyết và trả lời kiến nghị của cử tri gửi trước kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV. Đặc biệt, theo TTCP, hiện chỉ có 4 trường hợp bị kỷ luật do kê khai tài sản không trung thực. Trong khi đó, nhiều trường hợp khác chỉ được phát hiện tài sản “khủng” khi bị Cơ quan cảnh sát điều tra tiến hành khám xét.
TPO - Ngày 19/10, báo Pháp Luật TP.HCM cùng trường ĐH Luật – ĐHQG Hà Nội phối hợp tổ chức Tọa đàm “giáo dục về phòng, chống tham nhũng với yêu cầu xây dựng văn hóa liêm chính trong giai đoạn mới”.
TPO - Chiều 27/1, Thanh tra Chính phủ (TTCP) thông báo kết luận thanh tra việc sử dụng quỹ Bảo hiểm xã hội, mua sắm vật tư y tế và vật tư tiêu hao... tại Bộ Y tế và các bệnh viện như: Bạch Mai, Chợ Rẫy, Việt Đức, Viện K, Nhi Trung ương, Trung ương Huế, Thống Nhất.
TPO - “Việc quyết định tạm đình chỉ công tác, tạm thời chuyển vị trí công tác khác đối với người có chức vụ, quyền hạn chỉ được thực hiện khi có căn cứ cho rằng người đó có hành vi vi phạm pháp luật liên quan đến tham nhũng”, Nghị định 59 quy định.
TPO - Theo Nghị định vừa được Chính phủ ban hành, cơ quan, tổ chức, đơn vị, người có chức vụ, quyền hạn không được trực tiếp hoặc gián tiếp nhận quà tặng dưới mọi hình thức của cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có liên quan đến công việc do mình giải quyết hoặc thuộc phạm vi quản lý của mình.
TPO - Luật Phòng chống tham nhũng sửa đổi vừa thông qua đã mở rộng đối tượng kê khai tài sản, thu nhập gồm cả cán bộ, công chức, sỹ quan công an, quân đội.
TPO - Uỷ ban Thường vụ Quốc hội nhận thấy, do chưa đạt được sự đồng thuận, thống nhất cao nên nội dung này cần được tiếp tục nghiên cứu, tổng kết thực tiễn, khi đã đủ điều kiện chín muồi, phù hợp thực tiễn, bảo đảm tính khả thi thì mới nên quy định vào Luật.
TPO - Hôm nay (25/10), Quốc hội tiến hành lấy phiếu tín nhiệm đối với 48 người giữ chức vụ do Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn, bằng hình thức bỏ phiếu kín.
TP - Đối với việc xử lý tài sản, thu nhập tăng thêm mà người có nghĩa vụ kê khai không giải trình được hợp lý về nguồn gốc, ban soạn thảo Luật Phòng chống tham nhũng (sửa đổi ) sẽ trình Quốc hội hai phương án
TP - Sáng 11/4, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tiếp tục phiên họp thứ 23 cho ý kiến về dự án Luật Phòng chống tham nhũng (PCTN) sửa đổi. Nhiều đại biểu cho rằng, không thể mặc nhiên coi tài sản không giải trình được một cách hợp lý về nguồn gốc là tài sản tham nhũng.
TPO - Giải trình trước Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Tổng Thanh tra Chính phủ Lê Minh Khái khẳng định, quy định đánh thuế 45% đối với tài sản bất minh không đồng nghĩa hợp pháp hóa 55% tài sản bất minh, cũng không loại trừ trách nhiệm hình sự và tịch thu tài sản.
TPO - “Quan điểm của bộ ngay từ đầu, đối với tài sản không chứng minh nguồn gốc thì phải thực hiện trình tự tố tụng tư pháp dân sự đưa ra toà xem xét giống như đưa ra toà các trường hợp chiếm hữu tài sản không có căn cứ”, Bộ trưởng Tư pháp Lê Thành Long nêu.
TPO - Dự thảo Luật Phòng chống tham nhũng sửa đổi theo hướng, người có nghĩa vụ kê khai tài sản, thu nhập phải kê khai và kê khai bổ sung tài sản, thu nhập của mình, của vợ hoặc chồng và con chưa thành niên.
TP - Ngày 23- 11, với đa số đại biểu tán thành, Quốc hội đã thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng, chống tham nhũng (PCTN). Điểm bổ sung đáng lưu ý là người kê khai tài sản có nghĩa vụ giải trình nguồn gốc phần tài sản tăng thêm.
TP - Trao đổi với Tiền Phong, nguyên Bộ trưởng Tư pháp Nguyễn Đình Lộc nói: "Vấn đề công khai, minh bạch tài sản của cán bộ công chức hiện nay của ta chưa rõ ràng, cho nên việc chống tham nhũng sẽ còn rất nhiều khó khăn".