Nghiên cứu của BS. Hồ Phạm Thục Lan trong 658 người trên 40 tuổi cho thấy, cứ 10 người Việt Nam thì có 6 người bị THCS. Tỷ lệ mắc bệnh ở nữ (62%), cao hơn nam (55%). Hai triệu chứng thường gặp nhất của THCS là đau lưng (40%) và đau cổ (30%).
Việt Nam hiện có khoảng 95 triệu dân, với khoảng 28% nam và 33% nữ tuổi trên 40, tức là có khoảng 16 triệu người Việt đang sống chung với THCS.
Phân loại thoái hóa cột sống
THCS thường tiến triển chậm, đa số người bệnh không biết mình bị THCS vì bệnh ở giai đoạn sớm không có biểu hiện hay triệu chứng cụ thể. Theo các nghiên cứu thì béo phì và tuổi cao là hai yếu tố làm tăng nguy cơ THCS. Tùy theo vị trí mà bệnh được phân loại:
- Thoái hóa đốt sống cổ: đau cổ khi vận động, đau kéo dài từ gáy lan ra tai, đầu, vùng trán, đau từ gáy lan xuống bả vai, tê cẳng tay, ngón tay… làm cho hoạt động phần cổ bị hạn chế.
- Thoái hóa cột sống thắt lưng: biểu hiện là đau vùng thắt lưng, tăng lên khi vận động, thay đổi thời tiết, cúi nghiêng hay xoay người đều khó khăn.
- Thoái hóa đốt sống lưng: ít gặp
Tác dụng phụ nguy hiểmcủa tân dược trong điều trị thoái hóa cột sống
Điều trị THCS ở mức độ nhẹ thì chỉ cần nghỉ ngơi, thư giãn, kết hợp liệu pháp vật lý trị liệu. Tây y điều trị THCS bằng cách kết hợp thuốc điều trị triệu chứng (chống viêm, giảm đau) giúp giảm nhanh triệu chứng đau và thuốc điều trị thoái hóa khớp tác dụng chậm (Glucosamine, chondroitin …) để điều trị theo cơ chế bệnh sinh. Các thuốc điều trị triệu chứng sẽ giảm dần và dừng hẳn khi các thuốc điều trị thoái hóa khớp tác dụng chậm phát huy tác dụng.
Tuy nhiên, các thuốc này đều mang nhiều tác dụng phụ. Nhóm thuốc giảm đau (paracetamol, codein…) gây độc tính cho gan, thậm chí gây nghiện và lệ thuộc vào thuốc (morphin). Nhóm thuốc chống viêm không steroid (diclofenac, meloxicam…) gây loét dạ dày tá tràng, suy gan, thận, xuất huyết. Nhóm thuốc chống viêm steroid (betamethason, methylprednisolon…) có thể gây loãng xương, suy vỏ thượng thận, loét dạ dày tá tràng, lệ thuộc thuốc nếu dùng lâu dài.
Ngoài ra do bệnh tái phát và phải điều trị nhiều đợt nên thuốc tân dược dễ bị nhờn, giảm hiệu quả, thời gian mỗi đợt điều trị ngày càng dài, thời gian khỏi đau ngày càng ngắn, tác dụng phụ của thuốc thêm trầm trọng và chi phí điều trị ngày càng tăng nhanh. Bệnh tái phát càng nhiều, tăng nguy cơ phải dùng thuốc suốt đời. Nhiều trường hợp thuốc bị nhờn hoàn toàn, bệnh trở nên vô phương cứu chữa, người bệnh trở thành tàn phế.
Kết hợp thế mạnh thuốc Đôngy-Tây y để hạn chế bệnh tái phát
Thuốc Đông y (bào chế theo Học thuyết Âm dương, Ngũ hành và Thiên nhân hợp nhất) từ lâu đã được dùng trong điều trị THCS. Thế mạnh không thể tranh cãi của thuốc Đông y là thuốc ít bị nhờn, ít tác dụng phụ, không chỉ điều trị triệu chứng mà quan trọng hơn, một số bài thuốc bí truyền kỳ diệu có thể điều trị cả nguyên nhân gây bệnh, có tác dụng lâu dài và nhất là hạn chế hiệu quả bệnh tái phát. Nhờ vậy làm giảm nhiều chi phí chữa bệnh mạn tính, cải thiện rõ rệt chất lượng cuộc sống của bệnh nhân.
Vậy tại sao không kết hợp thế mạnh của thuốc Đông y với Tây y trong điều trị thoái hóa cột sống?
Kết hợp thuốc chống viêm giảm đau và các bài thuốc Đông y (ví dụ: Độc hoạt ký sinh thang, Tam tý thang...) để có hiệu quả cao, không phải dùng thuốc liên tục, giảm được chi phí điều trị và các tác dụng phụ. Phác đồ như sau: Dùng thuốc Đông y làm chủ đạo, trong giai đoạn đầu cho bệnh nhân dùng kết hợp thuốc Đông y và thuốc chống viêm, giảm đau để giảm nhanh các triệu chứng khó chịu. Khi đau đã giảm rõ rệt cũng là lúc các thuốc Đông y phát huy tác dụng, ta ngưng dùng thuốc chống viêm giảm đau mà chỉ dùng thuốc Đông y cho đến hết đợt điều trị (3-6 tháng).
Phác đồ điều trị như vậy giúp bệnh nhân giảm rất nhiều chi phí điều trị và tác dụng phụ do thuốc tân dược mang lại, và quan trọng nhất là hạn chế hiệu quả bệnh tái phát.
Thuốc Đông y thế hệ 2 hiệu quả vượt trội đặc trị thoái hóa cột sống
Nếu chỉ sản xuất thuốc Đông y theo sách thì ai cũng làm được và khó mà có hiệu quả vượt trội. Tuy rất hiếm, nhưng cũng có một số bài thuốc bí truyền tác dụng kỳ diệu như bài xương khớp của một lương y ở Tp. HCM. Hiện bài thuốc này, được chuyển giao cho Nhà máy dược phẩm hiện đại chuẩn GMP-WHO sản xuất thành thuốc Đông y thế hệ 2 hiệu quả vượt trội và đã có mặt tại các nhà thuốc trên toàn quốc.
NHẤT NHẤT: Thuốc Đông y thế hệ 2 hiệu quả vượt trội (Bài thuốc bí truyền SX tại nhà máy chuẩn GMP-WHO)
XƯƠNG KHỚP NHẤT NHẤT
- Viêm khớp dạng thấp, thoái hóa khớp?
- Thoái hóa, vôi hóa, gai đôi cột sống, khớp gối?
Đã có: Xương Khớp Nhất Nhất, nguồn gốc thảo dượcHỗ trợ phòng ngừa tái phát bệnh khớp hiệu quả
Thành phần (cho một viên nén bao phim): 645mg cao khô tương đương: Đương quy (Radix Angelicae sinensis) 750mg, Đỗ trọng (Cortex Eucommiae) 600mg, Cẩu tích (Rhizoma Cibotii) 600mg, Đan sâm (Radix Salviae miltiorrhizae) 450mg, Liên nhục (Semen Nalumbinis nuciferae) 450mg, Tục đoạn (Radix Dipsaci) 300mg, Thiên ma (Rhizoma Gastrodiae elatae) 300mg, Cốt toái bổ (Rhizoma Drynariae) 300mg, Độc hoạt (Radix Angelicae pubescentis) 600mg, Sinh địa (Radix Rehmanniae glutinosae) 600mg, Uy linh tiên (Radix et Rhizoma Clematidis) 450mg, Thông thảo (Medulla Tetrapanacis papyrifery) 450mg, Khương hoạt (Rhizoma et Radix Notopterygii) 300mg, Hà thủ ô đỏ (Radix Fallopiae multiflorae) 300mg. Tá dược vừa đủ 1 viên.Tác dụng: Bổ can thận, tăng cường khí huyết, thông kinh lạc, trừ phong thấp. Tác dụng: Bổ can thận, tăng cường khí huyết, thông kinh lạc, trừ phong thấp. Chỉ định: Trị các chứng đau lưng, đau cột sống, đau thần kinh tọa, các chứng phong tê thấp: thoái hóa khớp, viêm khớp dạng thấp, nhức mỏi, cứng cơ xương khớp, tay chân tê bại. Hỗ trợ điều trị thoái hóa, vôi hóa, gai cột sống. Chống chỉ định: Phụ nữ có thai. Thận trọng: Phong thấp thể nhiệt. Cách dùng: Uống thuốc sau khi ăn. - Người lớn: ngày uống 2 lần, mỗi lần uống 2 viên. - Trẻ em từ 8-15 tuổi : ngày uống 2 lần, mỗi lần uống 1 viên.
Số giấy xác nhận hồ sơ quảng cáo thuốc: 1013/13/QLD-TT, ngày 04/10/2013ĐỌC KỸ HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG TRƯỚC KHI DÙNG