Đừng để con 'khổ' vì ho

TP - Thời tiết chuyển mùa, trẻ rất dễ mắc các bệnh về đường hô hấp. Triệu chứng thường thấy là: Ho khan, ho có đờm, sổ mũi, thở khò khè… Khi trẻ bị ho sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến sức khỏe, sinh hoạt, ăn uống, giấc ngủ… của trẻ và gây bất an cho các bậc cha mẹ.

Đừng để con 'khổ' vì ho ảnh 1 Dịch ép quả tắc, đường phèn kết hợp với cao lá thường xuân, tinh dầu (gừng, húng chanh, tràm) giúp bổ phế, long đờm, giảm ho cho trẻ

Những ảnh hưởng từ chứng ho ở trẻ

Ho là triệu chứng thường thấy ở trẻ nhất là khi thời tiết giao mùa, chuyển từ lạnh sang nóng hay từ nóng sang lạnh. Trẻ thường ho nhiều nhất trước khi đi ngủ, sau khi ngủ dậy hay khi chuyển tư thế nằm, ngồi.
Khi ho, trẻ thường kèm theo triệu chứng sổ mũi, chảy nước mũi. Cơn ho dai dẳng sẽ khiến bé bị rát cổ, khan giọng, thở khò khè, có thể kèm theo biểu hiện: sốt, đờm đục, đờm xanh. Trẻ bị ho thường đi kèm nôn trớ, dẫn đến biếng ăn, lười nói chuyện, lười vận động, sút cân… Cơn ho kéo dài vào ban đêm khiến trẻ mất ngủ, mệt mỏi hay quấy khóc. Ba mẹ cũng mất ngủ theo vì phải thức lo lắng, vỗ về giấc ngủ cho con.

Nguyên nhân gây nên triệu chứng ho

Ho không phải là một căn bệnh mà là dấu hiệu của bệnh lý, nhằm giúp cơ thể tống dị vật, chất nhầy ra khỏi phế quản, bảo vệ họng và phổi của người bệnh.

Khi giao mùa, thời tiết lạnh, trẻ rất dễ bị viêm họng, viêm phổi gây ra triệu chứng ho. Sức đề kháng của trẻ chưa hoàn thiện, thời tiết thay đổi đột ngột khiến cơ thể trẻ không kịp thích ứng sẽ dễ bị nhiễm bệnh.
Môi trường xung quanh bị ô nhiễm (bụi bẩn, khói thuốc lá, lông súc vật, phấn hoa…) cũng là nguyên nhân khiến các chất độc hại, vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể trẻ qua đường hô hấp dẫn đến ho.

Ngoài ra, ho còn là nguyên nhân từ các bệnh: hen suyễn, viêm xoang, viêm phế quản, ho gà… ở trẻ. 

Tuy không phải là chứng bệnh nguy hiểm nhưng ho gây mệt mỏi cho trẻ, nhất là khi tình trạng này kéo dài và càng nặng. Các bậc cha mẹ cần lựa chọn biện pháp thích hợp để sớm giảm ho cho trẻ.

Giải pháp giúp giảm ho hiệu quả và an toàn cho trẻ

Để giảm ho cho trẻ an toàn và hiệu quả, các bậc cha mẹ có thể sử dụng sản phẩm được bào chế phù hợp với trẻ em, có nguồn gốc từ thảo dược đã được y học công nhận như:

Cao lá thường xuân: là loại thảo dược dùng chữa trị các bệnh về đường hô hấp. Hiệu quả và độ an toàn của cao lá thường xuân đã được chứng minh trong nhiều nghiên cứu lâm sàng. Hiện nay, dịch chiết (cao) lá thường xuân đã và đang được ứng dụng rộng rãi trong hỗ trợ điều trị ho và viêm đường hô hấp tại nhiều nước trên thế giới, nhất là châu Âu.

Lá húng chanh (tần dày lá): có tác dụng với nhiều vi khuẩn gây ho, dùng trong các trường hợp cảm cúm, ho, viêm họng, khan tiếng.

Gừng: từ lâu người ta đã xem gừng như một vị thuốc gần gũi, ít tốn kém mà lại hữu hiệu giúp chữa trị các triệu chứng ho do thời tiết, giúp ấm họng, kháng khuẩn, tăng cường sức đề kháng cho trẻ nhỏ.

Tràm: có tác dụng sát khuẩn, giữ ấm cơ thể, giúp trị cảm và ho.

Dịch ép quả tắc, đường phèn: quả tắc có tác dụng kiện tỳ, thông phổi, giúp trừ đờm và trị ho cảm, tăng sức đề kháng và phòng cảm cúm. Tinh dầu tắc giúp kích thích hệ tiêu hóa, long đờm, tống đờm ra ngoài. Còn đường phèn có tác dụng bổ trung ích khí, hoà vị, nhuận phế, giảm ho, trừ đàm.

Đừng để con 'khổ' vì ho ảnh 2
Thực phẩm chức năng
SIRO HO BEZUT
GIÚP BỔ PHẾ, LONG ĐỜM
GIẢM HO, GIẢM NÔN, TRỚ

* Thành phần: 

Cao lá thường xuân, tinh dầu tràm, tinh dầu gừng, tinh dầu húng chanh. Phụ liệu: dịch ép quả tắc, đường phèn.
*  Công dụng: 
- Giúp bổ phế, giảm ho, long đờm, 
làm ấm đường hô hấp. 
- Giúp giảm các triệu chứng ho do viêm phế quản, ho dị ứng, ho khan, 
ho có đờm.
- Giúp hỗ trợ làm giảm nôn, 
trớ ở trẻ em. 
* Đối tượng dùng: Người lớn, 
trẻ em bị ho, viêm phế quản, 
viêm đường hô hấp. 
* Liều dùng: 
- Trẻ em từ 2 - 5 tuổi: 2,5 - 5ml/lần, ngày 3 - 4 lần.
- Trẻ em trên 5 tuổi và người lớn: 5 - 10 ml/lần hoặc 1 -2 gói/lần, ngày 3 - 4 lần.
- Trẻ em dưới 2 tuổi: Hỏi ý kiến 
thầy thuốc.

CNQC: 1815/2014/XNQC-ATTP
Hotline tư vấn sản phẩm: 0919263399

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

MỚI - NÓNG
Hà Nội: Một quận có tới 12 trường ngoài công lập
Hà Nội: Một quận có tới 12 trường ngoài công lập
TPO - Ở bậc THPT, Hà Nội hiện có hơn 100 trường tư thục. Trong đó, Quận Nam Từ Liêm có số lượng nhiều nhất với 12 trường. Mức học phí các trường từ 1,8 triệu đồng/ tháng đến gần 600 triệu đồng/ tháng. Tuy nhiên, năm học 2024-2025, chỉ có 9 trường được Sở GD&ĐT Hà Nội giao chỉ tiêu tuyển sinh lớp 10. 
Cảnh báo 'sốt ảo' đất vùng ven Hà Nội, hành vi chiếm đất bị phạt đến 1 tỷ đồng
Cảnh báo 'sốt ảo' đất vùng ven Hà Nội, hành vi chiếm đất bị phạt đến 1 tỷ đồng
TPO - Đất nền vùng ven Hà Nội tăng giá, chuyên gia cảnh báo 'sốt ảo'; Chủ đầu tư dự án bất động sản nợ thuế, loạt lãnh đạo bị tạm hoãn xuất cảnh; Lãnh đạo 'xộ khám', loạt dự án bất động sản thay tên đổi chủ; Chiếm đất, hủy hoại đất bị phạt đến 1 tỷ đồng... là những thông tin hot về BĐS đáng chú ý tuần qua.