TPO - Một 'cụ' rùa được phát hiện trong ngôi mộ cổ cách đây hơn 2.000 năm bởi một người nông dân đã khiến các nhà khảo cổ học tại hiện trường vô cùng bối rối, gây chấn động thế giới, thậm chí chưa có lời giải đáp.
TPO - Việc bẫy bắt có thể thực hiện vào cuối mùa xuân, đầu mùa hạ nếu tình hình Covid-19 cho phép. Nhóm các thợ lặn của Viện Nghiên cứu hải sản đã đến khảo sát hồ Đồng Mô và hồ Xuân Khanh, nơi hai cá thể rùa Hoàn Kiếm của Việt Nam sinh sống.
TPO - Trong suốt hai năm với nhiều thời gian quan sát và kiên nhẫn chờ đợi, cán bộ thực địa của Chương trình Bảo tồn rùa Châu Á (ATP) mới chụp được một bức ảnh của cá thể rùa Hoàn Kiếm ở hồ Xuân Khanh (Sơn Tây, Hà Nội). Đây là bức ảnh thứ hai chụp được của cá thể rùa này-cá thể rùa có lối sống vô cùng bí ẩn và hoang dã.
TP - Cái chết của cá thể rùa Hoàn Kiếm cái vào tối 12/4 tại vườn thú Tô Châu Trung Quốc đã chấm dứt nỗ lực khôi phục quần thể rùa quý hiếm nhất thế giới tại đây, một trong hai quốc gia còn tồn tại loài rùa này. Hy vọng giờ đặt ở phía Việt Nam, nơi còn 2/3 cá thể còn sống của thế giới.
TP - Thế là cụ Rùa Hồ Gươm đã yên vị trong Đền Ngọc Sơn dưới dạng tiêu bản. Là một người trong quá trình làm báo cũng có quan tâm ít nhiều đến những vấn đề quanh cụ, hôm nay tôi lại đi một vòng quanh Hồ Gươm để suy ngẫm về cụ và những gì cụ để lại trong lịch sử và văn hoá Việt.
TPO - Sau gần 3 năm bảo quản và chế tác, mẫu vật rùa Hoàn Kiếm cuối cùng của Hồ Gươm đã được hoàn thiện và bàn giao vào ngày mai tại Đền Ngọc Sơn, Quận Hoàn Kiếm.
TPO - Theo Bộ NN&PTNT, việc hợp tác với Trung Quốc là cơ hội tốt và có tính khả thi nhằm nhân giống, bảo tồn loài rùa mai mềm-Rafetus swinhoei (còn gọi là rùa Hoàn Kiếm) khi trên thế giới hiện chỉ còn 4 cá thể.
TPO - Chương trình Bảo tồn rùa châu Á (ATP) cho biết, họ vừa tìm ra được một cá thể rùa Hoàn Kiếm- loài rùa nguy cấp, quý, hiếm nhất thế giới, nâng số cá thể Rùa Hoàn Kiếm trên thế giới lên 4 cá thể.
TPO - Tin từ Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam cho biết, việc chế tác Cụ Rùa sẽ hoàn thành vào 8/4 tới. Hai chuyên gia người Đức đang hoàn thiện những công đoạn cuối cùng.
TPO - Trao đổi tại giao ban báo chí Thành ủy Hà Nội chiều 28/11, ông Võ Tiến Hùng, Chủ tịch, Tổng Giám đốc Cty TNHH MTV Thoát nước Hà Nội cho biết, trong quá trình chuẩn bị thực hiện nạo vét hồ, chưa tìm thấy cá thể rùa nào như "cụ rùa" trước đây.
"Mấy hôm nay chuyện đặt tượng rùa vàng bên Hồ Gươm cũng là sự kiện gây chú ý. Cá nhân tôi thấy chuyện này có hai điều thú vị..." - KTS Trần Huy Ánh cho hay.
TP - Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam, đơn vị chịu trách nhiệm bảo quản và chế tác xác cụ rùa cho biết, xác cụ rùa đang được nhựa hóa ở giai đoạn 1 và bắt đầu chế tác mắt. Đây là khâu quan trọng nhất và khó nhất trong quá trình chế tác.
TPO - Theo TS Phan Kế Long - Phó Giám đốc Bảo tàng thiên nhiên Việt Nam, dự kiến việc chế tác cụ rùa sẽ hoàn thành vào cuối năm 2017, chậm hơn gần 1 năm so với dự kiến ban đầu.
TPO - TS Phan Kế Long, Phó Giám đốc Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam cho biết, xác cụ rùa đang trong quá trình loại nước ra khỏi tế bào để phục vụ nhựa hóa. Việc chế tác cụ rùa sẽ gần với thực tế nhất để người dân cảm thấy gần gũi khi chiêm ngưỡng.
Một người dân ở Cần Thơ dân cho biết khi đang chạy xe máy thì bất ngờ phát hiện một cá thể rùa nặng khoảng 14kg nằm ở giữa đường nên bắt mang về nhà. Nhiều người cho biết, cá thể rùa này có tuổi thọ hàng trăm năm tuổi.
Mấy ngày qua, nhiều người dân hiếu kỳ đã kéo đến nhà bà Nguyễn Thị Thu (xã Hòa Thành, TP Cà Mau, tỉnh Cà Mau) để xem con rùa “lạ”. Có người còn đồn thổi con rùa này đã hàng trăm năm tuổi và có thể... trị bệnh cho người.
TPO - Cụ rùa Hồ Gươm và rùa Đồng Mô (Sơn Tây) có cùng loài hay không là câu hỏi gây tranh cãi ở Việt Nam nhiều năm nay. Các tư liệu khoa học quốc tế có thể giải mã câu hỏi này.
TPO - Trên quan điểm khoa học và bảo tồn, trình độ khoa học và công nghệ hiện tại có thể giúp khôi phục rùa Hoàn Kiếm và đưa loài rùa mai mềm cỡ lớn này trở lại Hồ Gươm trong tương lai.
TP - PGS.TS Lê Xuân Cảnh, nguyên Viện trưởng Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đề nghị, Hà Nội nên nhanh chóng xác định cụ rùa giống đực hay cái, từ đó có phương án lưu giữ ADN để bảo tồn nòi giống.
TP - Theo PGS.TS Hà Đình Đức, xác cụ rùa ở Hồ Gươm sẽ được bảo quản để làm tiêu bản, giống như cá thể rùa Hoàn Kiếm chết năm 1967 mà tiêu bản đang lưu giữ tại đền Ngọc Sơn.
TPO - Theo PGS.TS Hà Đình Đức, người có nhiều năm nghiên cứu về Rùa Hoàn Kiếm, cá thể Rùa Hoàn Kiếm ở Hồ Gươm (người dân quen gọi “Cụ” rùa) đã được đưa về Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam thuộc Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam vào đêm qua.
Trong cuộc họp khẩn tối qua (ngày 19/1), UBND TP Hà Nội đã quyết định chuyển xác cụ Rùa Hồ Gươm về Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam để nghiên cứu và bảo quản lâu dài.
Với ước tính tuổi thọ khoảng 183 năm tuổi, rùa Jonathan có thể là rùa thọ nhất trên thế giới. Hiện nay, “cụ” đang cư trú tại Plantation House trên đảo St. Helena - một hòn đảo nhỏ ở Nam Đại Tây Dương.
Mấy ngày qua, nhiều người dân hiếu kỳ kéo nhau đến xem cụ rùa nặng 68kg đang được nuôi tại chùa Như Pháp (ấp tân Quới, xã Tân Hòa, TP Vĩnh Long, Vĩnh Long).