Có 672 kết quả :

Tỉnh Bắc Giang chuẩn bị nhân lực để đón đầu tư sản xuất bán dẫn. Ảnh: Nguyễn Thắng

Bán dẫn sẽ trở thành ngành công nghiệp nghìn tỷ USD

TPO - Ông Võ Xuân Hoài - Phó Giám đốc Trung tâm Đổi mới sáng tạo quốc gia - nhận định, thị trường chip bán dẫn giữ vững tốc độ tăng trưởng nhanh và ổn định trong suốt 20 năm qua với mức tăng trưởng kép hằng năm 14%, có tiềm năng trở thành ngành công nghiệp nghìn tỷ USD vào năm 2030.
Doanh nghiệp Thái Lan mời doanh nghiệp Việt tham gia quảng bá 12 lĩnh vực công nghiệp cốt lõi

Doanh nghiệp Thái Lan mời doanh nghiệp Việt tham gia quảng bá 12 lĩnh vực công nghiệp cốt lõi

TPO - Theo ông Puripan Bannag, Phó Chủ tịch Cục Hội nghị và Triển lãm Thái Lan (TCEB), sự tăng trưởng kinh tế nhanh của Việt Nam, đặc biệt trong lĩnh vực sản xuất và đổi mới, cùng với sự gia tăng của đầu tư nước ngoài đã tạo nên một thị trường hứa hẹn cho sự phát triển của ngành công nghiệp hội nghị và triển lãm (MICE) cũng như 12 ngành công nghiệp mục tiêu, bao gồm sản xuất, điện tử và ô tô tương lai…
Doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ muốn có thêm chính sách hỗ trợ về vốn, đất đai

Doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ muốn có thêm chính sách hỗ trợ về vốn, đất đai

TPO - Cùng với hỗ trợ tiếp cận vốn, đất đai, theo các doanh nghiệp, cần gỡ cả những rào cản, những bất cập của chính sách thuế với ngành công nghiệp hỗ trợ. Theo đó, khi những vướng mắc được dỡ bỏ, doanh nghiệp sẽ có bệ phóng để tham gia vào chuỗi cung ứng, tăng đầu tư, nâng cao năng lực.
Đề xuất nhiều cơ chế cho doanh nghiệp ngành cơ khí và tự động hoá

Đề xuất nhiều cơ chế cho doanh nghiệp ngành cơ khí và tự động hoá

TPO - Tại Hội thảo Kiến tạo thị trường cho doanh nghiệp ngành cơ khí và tự động hoá,  do Cục Công nghiệp (Bộ Công Thương) phối hợp với Hiệp hội Doanh nghiệp cơ khí Việt Nam (VAMI) tổ chức ngày 7/7 tại Hà Nội, các doanh nghiệp, hiệp hội đã kiến nghị nhiều cơ chế nhằm thúc đẩy năng lực nội tại của doanh nghiệp, cải thiện vị thế của Việt Nam khi tham gia chuỗi giá trị toàn cầu.
'Rót' 100.000 tỷ đồng phát triển công nghiệp Cần Thơ

'Rót' 100.000 tỷ đồng phát triển công nghiệp Cần Thơ

TPO - Giai đoạn 2021- 2025, Cần Thơ tập trung phát triển công nghiệp chế biến, bảo quản thủy sản và các sản phẩm từ thủy sản, nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, tổng vốn đầu tư 75.000-80.000 tỷ đồng; con số này của giai đoạn 2026-2030 là từ 90.000 - 100.000 tỷ đồng.
Bình Dương sẽ là trung tâm cơ khí của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam

Bình Dương sẽ là trung tâm cơ khí của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam

TPO - Ngày 6/12, UBND tỉnh Bình Dương ban hành quyết định phê duyệt Đề án Phát triển ngành cơ khí tỉnh Bình Dương đến năm 2025, định hướng đến năm 2030. Đây là bước ngoặt lớn, hứa hẹn vùng kinh tế trọng điểm phía Nam sẽ giảm nhập khẩu, tránh phụ thuộc dẫn đến bị động, ảnh hưởng quá trình sản xuất.
Có chính sách mới giúp doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ tiếp cận vốn để đầu tư dây chuyền công nghệ sẽ giúp các doanh nghiệp tham gia sâu hơn vào chuỗi sản xuất toàn cầu Ảnh: Như Ý

Doanh nghiệp gặp khó với bài toán chuỗi cung ứng

TP - Theo các doanh nghiệp và các cơ quan quản lý, để công nghiệp hỗ trợ phát triển, cần cơ quan chức năng sớm gỡ hàng loạt vấn đề liên quan đến cơ chế vốn, giải ngân và quan trọng nhất là làm sao để đáp ứng các tiêu chuẩn để gia nhập chuỗi cung ứng của các doanh nghiệp FDI thay vì chỉ gia công, sản xuất các sản phẩm có giá trị thấp như hiện nay.
Không gian phố đi bộ hồ Gươm tổ chức rất nhiều sự kiện văn hóa tầm cỡ ở Thủ đô Ảnh: Duy Phạm

Đột phá để phát triển công nghiệp văn hóa

TP - Thành phố Hà Nội xác định, phát triển công nghiệp văn hóa là ngành kinh tế mới, vì vậy phải có bước đi phù hợp, có cơ chế chính sách mang tính đột phá. “Hà Nội là địa phương đầu tiên của cả nước ban hành Nghị quyết phát triển công nghiệp văn hóa, cho nên cần mạnh dạn nghiên cứu, tìm tòi, đề xuất cơ chế chính sách phù hợp thúc đẩy công nghiệp văn hóa phát triển”, Phó Bí thư Thành ủy Hà Nội Nguyễn Văn Phong nói.
Nhiều DN FDI lớn liên tiếp mở rộng sản xuất, tạo cơ hội cho doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ trong nước. Ảnh: Như Ý

‘Đại bàng’ FDI liên tiếp ‘làm tổ’ ở Việt Nam

TPO - Trải qua 2 năm dịch bệnh, nền kinh tế Việt Nam đã khẳng định được lòng tin với nhà đầu tư nước ngoài. Từ đầu năm 2022 đến nay, hàng loạt doanh nghiệp FDI lớn tiếp tục dịch chuyển chuỗi sản xuất sang Việt Nam. Điều này cũng góp phần tạo cơ hội cho ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam phát triển.
Doanh nghiệp dệt may đối mặt nguy cơ mất đơn hàng cho năm 2022. Ảnh: Nguyễn Bằng

Dệt may căng thẳng vì thiếu đơn hàng dịp cuối năm

TP - Thông tin từ Hiệp hội Dệt may Việt Nam và các doanh nghiệp trong ngành cho hay, trong tháng 8/2021, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt và may mặc giảm 9,2% so với cùng kỳ, một số doanh nghiệp dệt may trong nước đang đối mặt thực trạng thiếu đơn hàng cho sản xuất trong cuối năm 2021 và đầu năm 2022.