TPO - Ngày Quốc khánh 2/9 từ lâu đã trở thành một biểu tượng lịch sử quan trọng của dân tộc Việt Nam, gắn liền với lòng yêu nước, tinh thần đấu tranh kiên cường và đoàn kết dân tộc. Đây là ngày để tưởng nhớ sự kiện trọng đại của đất nước khi Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập tại Quảng trường Ba Đình, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Qua góc nhìn của thế hệ trẻ ngày nay, ngày lễ vừa là cột mốc lịch sử, vừa là dịp để họ khám phá, thể hiện tình yêu quê hương theo cách riêng.
TPO - Ngày Tết Độc lập 2/9, hàng ngàn người dân trên khắp mọi miền Tổ quốc đã hành hương về Khu Di tích Quốc gia đặc biệt Kim Liên (huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An) dâng hương, dâng hoa tưởng nhớ, tri ân công lao to lớn của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
TPO - Gần 80 năm trôi qua, những ký ức về tháng Tám lịch sử và Quốc khánh 2/9/1945 vẫn mãi chói lọi trong tâm trí những người chiến sỹ thành Hoàng Diệu năm nào.
TP - Cách mạng tháng Tám và Quốc khánh 2/9/1945 diễn ra trong một thời gian rất ngắn, nhưng các nhà nhiếp ảnh đã hết sức cố gắng, để lại những bức ảnh quý, góp vào kho tàng nhiếp ảnh Cách mạng nước ta, đánh dấu những mốc son lịch sử đất nước.
TPO - Nằm trong khu phố cổ của thủ đô Hà Nội, ngôi nhà số 48 Hàng Ngang là nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh viết bản Tuyên ngôn độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, ngày mùng 2 tháng 9 năm 1945.
TP - Cách đây 79 năm, ngày 2/9/1945 tại Quảng trường Ba Đình lịch sử, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Tuyên ngôn Độc lập cũng khẳng định: Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy.
TPO - Căn nhà số 48 Hàng Ngang (quận Hoàn Kiếm) xưa là hiệu tơ lụa Phúc Lợi nổi tiếng, thuộc sở hữu của cụ Trịnh Phúc Lợi. Ngôi nhà được con trai cụ là ông Trịnh Văn Bô kế thừa và trở thành một cơ sở tin cậy của Đảng trong nội thành Hà Nội, là nơi ở và làm việc của các cán bộ Trung ương trước Cách mạng tháng Tám. Tại đây, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khởi thảo bản Tuyên ngôn độc lập, khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hoà.
TPO - Chương trình nghệ thuật "Sao Độc lập" với chủ đề "Lời Bác - Lời của non sông" diễn ra tối 25/8 tại Nhà hát Lớn Hà Nội kỷ niệm 79 năm Cách mạng Tháng Tám, ngày Quốc khánh 2/9 và 79 năm Ngày Truyền thống lực lượng Công an nhân dân 19/8.
TPO - Đây là hoạt động mở đầu chuỗi hoạt động trong chương trình “Những ngày Hà Nội tại TPHCM”, chào mừng kỷ niệm 70 năm ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024).
TPO - Những ngày này tại Hà Nội, khắp phố phường đều rực rỡ sắc đỏ của cờ hoa, pano, áp phích chào mừng 79 năm ngày Quốc khánh nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2/9/1945 - 2/9/2024).
TPO - Chủ tịch nước bày tỏ ấn tượng và khâm phục với những chiến công đặc biệt xuất sắc của các cựu chiến binh Đại đoàn 305 Dù - Đặc công, Công an nhân dân và chiến sĩ Biệt động Sài Gòn.
TPO - Vở chính kịch "Đêm trắng" là một trong những tác phẩm Nhà hát Kịch Việt Nam mang đến Liên hoan Kịch nói toàn quốc 2024. Tác phẩm đem về cho nhà hát một huy chương Vàng cho vở diễn và 3 huy chương Vàng cho diễn viên.
TP - Lễ khánh thành tượng đài Vladimir Lenin gần đây diễn ra trên quê hương của Chủ tịch Hồ Chí Minh, sau khi bức tượng Chủ tịch Hồ Chí Minh được khánh thành tại thành phố Saint Petersburg. Hai công trình trở thành biểu tượng mới của tình hữu nghị Việt - Nga qua thời gian.
Chiều 9/6, Chủ tịch nước Tô Lâm đến thăm, dâng hương tưởng nhớ Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Khu Di tích lịch sử quốc gia Nà Tu (xã Cẩm Giàng, huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn).
TPO - Với những thông điệp ý nghĩa và sâu sắc, chương trình "Việt Nam - Khát vọng vươn xa" mang đến một không gian nghệ thuật sâu lắng từ những ca khúc đi cùng năm tháng, đồng thời khơi gợi tinh thần yêu nước của công chúng.
TPO - Tại lễ chào cờ tháng 6, anh Bùi Quang Huy - Bí thư thứ nhất T.Ư Đoàn lưu ý các ban T.Ư Đoàn đôn đốc, hướng dẫn việc hỗ trợ thực hiện dự án Đường dây 500kV mạch 3, đoạn từ Quảng Trạch (Quảng Bình) đến Phố Nối (Hưng Yên), trong đó có Ban Thanh niên nông thôn thường trực cụm Bắc Trung Bộ, Ban Thanh niên trường học thường trực cụm Bắc Đồng bằng sông Hồng. Ban Bí thư T.Ư Đoàn sẽ đi kiểm tra, thăm, động viên chuyên đề tại một số công trình.
TP - Với chất giọng Nghệ ngọt ngào và sâu đằm, lúc ngân như hát, lúc nghẹn lại như nuốt nước mắt, các thuyết minh viên ở Khu di tích quốc gia đặc biệt Kim Liên (xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, Nghệ An) đã đưa du khách trong nước và quốc tế đến gần hơn với một vĩ nhân bình dị - Chủ tịch Hồ Chí Minh, tại nơi Người được sinh ra.
TPO - Nhân kỷ niệm 60 năm Ngày Bác Hồ đến thăm, chúc Tết Công an TP Hà Nội và 134 năm ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh, ngày 19/5, Công an TP Hà Nội trang trọng tổ chức Lễ khánh thành công trình "Tượng đài Chủ tịch Hồ Chí Minh và bức Phù điêu Bác Hồ với Công an Thủ đô".
TPO - Ngày 19/5, tại Học viện Thanh Thiếu niên Việt Nam (Hà Nội), Đảng ủy Trung ương Đoàn biểu dương 27 điển hình tiêu biểu trong học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh năm 2024.
TPO - Hình tượng Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại luôn là nguồn cảm hứng sáng tạo bất tận cho các văn nghệ sĩ trong đó có lĩnh vực điện ảnh, sân khấu. Nhiều nghệ sĩ như Trần Lực, Tiến Hợi, Bùi Bài Bình, Minh Hải để lại ấn tượng lớn với khán giả khi thể hiện hình tượng Bác.
TPO - Kỷ niệm 134 năm Ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh, đoàn đại biểu Thành ủy - HĐND - UBND - Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam TPHCM và đông đảo nhân sĩ, trí thức, tôn giáo đã dâng hoa, dâng hương tưởng nhớ đến Người.
TPO - Cuốn sách "Văn hóa phải soi đường cho quốc dân đi" chọn lọc một số bài viết, bài phát biểu, bài nói chuyện của Chủ tịch Hồ Chí Minh nhằm định hướng xây dựng nền văn hóa độc lập, tự chủ. Đây là cẩm nang để mỗi cán bộ, Đảng viên phấn đấu, rèn luyện, học tập đạo đức, văn hóa.
TPO - Tối 17/5, Cục trưởng Cục Điện ảnh Vi Kiến Thành xác nhận phim "Vầng trăng thơ ấu" đang trong quá trình chỉnh sửa, bổ sung trước khi phát hành. Phim lấy bối cảnh từ năm 1895-1901 khi Bác Hồ (tên thời thơ ấu là Nguyễn Sinh Cung) cùng cha mẹ và anh trai vào Huế lần đầu.
TP - Trao đổi với phóng viên Tiền Phong nhân dịp kỷ niệm 134 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2024), PGS.TS Nguyễn Mạnh Hà - Nguyên Viện trưởng Viện Lịch sử Đảng (Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh) nhận định, giá trị tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh là “giá trị dân tộc”, trường tồn cùng lịch sử dân tộc Việt Nam.
TPO - Tháng 8/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh từ Chiến khu Việt Bắc về Hà Nội qua bến đò Xù, Phú Xá. Người đã đến gia đình cụ Nguyễn Thị An tại làng Phú Gia (nay là phường Phú Thượng, quận Tây Hồ) để dừng chân nghỉ ngơi và làm việc. Đến nay, ngôi nhà của cụ Nguyễn Thị An vẫn lưu giữ vẹn nguyên những kỷ niệm quý báu, những di vật, hiện vật cùng nhiều tài liệu, hình ảnh vô giá liên quan đến Chủ tịch Hồ Chí Minh.
TPO - “Từ Việt Bắc về Hà Nội” là tập 3 trong bộ tiểu thuyết 5 tập “Nước non vạn dặm” của nhà văn Nguyễn Thế Kỷ, vừa ra mắt mừng 134 năm sinh nhật Chủ tịch Hồ Chí Minh.
TPO - Sáng 15/5, Thành ủy TPHCM tổ chức hội nghị Sơ kết 3 năm thực hiện Kết luận số 01 KL/TW của Bộ Chính trị và biểu dương tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc trong học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh giai đoạn 2021 - 2024.
TPO - Kỷ niệm 134 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890-19/5/2024), ngày 12/5, Đoàn đại biểu Đảng ủy Công an Trung ương, Bộ Công an do Đại tướng Tô Lâm, Uỷ viên Bộ Chính trị, Bí thư Đảng ủy Công an Trung ương, Bộ trưởng Bộ Công an làm trưởng đoàn đã đến dâng hoa, dâng hương tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt Kim Liên, huyện Nam Đàn, Nghệ An.
TPO - Mỗi bạn trẻ được tuyên dương có mỗi câu chuyện giản dị nhưng có ý nghĩa sâu sắc, những việc làm bình thường nhưng có sức lan tỏa và truyền cảm hứng trong đời sống thanh thiếu nhi thành phố.