TPO - Ngày 22/12, Ủy ban Pháp luật tiến hành Phiên giải trình về việc thực hiện yêu cầu của Luật Cư trú. Theo quy định của Luật Cư trú, đến ngày 1/1/2023, sổ hộ khẩu, sổ tạm trú đã được cấp sẽ không còn giá trị.
TPO - Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam lưu ý, dữ liệu về con người phải hướng tới làm rõ từ nhóm máu, quá trình học tập, bệnh tật, tài sản sau chết... Quá trình thu thập phải chỉ đạo thống nhất từ trên xuống, chú ý tới cơ chế lấy dữ liệu và cập nhật dữ liệu.
TPO - TS. Nguyễn Quân - nguyên Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ, cho rằng, ai làm chủ được dữ liệu thông tin, người đó sẽ làm chủ về kinh tế và làm chủ thế giới.
TPO - Phát biểu tại Hội thảo “Thúc đẩy chuyển đổi số ở Đồng bằng sông Cửu Long” tại TP. Cần Thơ diễn ra sáng 29/10, ông Phan Tâm - Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông, nhấn mạnh, chuyển đổi số là nhiệm vụ có ý nghĩa chiến lược đặc biệt quan trọng, vừa cấp bách, vừa lâu dài của toàn vùng.
TPO - Đó là chia sẻ của nhà báo Lê Xuân Sơn – Tổng Biên tập báo Tiền Phong tại Hội thảo Thúc đẩy chuyển đổi số ở Đồng bằng sông Cửu Long diễn ra sáng 29/10 tại TP. Cần Thơ.
TPO - Phó Chủ tịch thường trực UBND TP. Cần Thơ Dương Tấn Hiển cho biết, TP. Cần Thơ đã cơ bản xây dựng đầy đủ khung pháp lý về chuyển đổi số, trong đó xác định chuyển đổi số đảm bảo trên 3 trụ cột: Chính quyền số, kinh tế số và xã hội số.
TPO - Chuyển đổi số là cuộc cách mạng của toàn dân và chỉ thực sự thành công khi mỗi một người dân tích cực tham gia và thụ hưởng các lợi ích mà chuyển đổi số mang lại. Chuyển đổi số cũng tạo ra cơ hội cho người dân ở vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo tiếp cận dịch vụ trực tuyến một cách công bằng, bình đẳng và nhân văn rộng khắp… nhằm hướng tới mục tiêu: Không ai bị bỏ lại phía sau.
TPO - Nghiên cứu sinh Trần Tuyên cho rằng, cần dùng công nghệ thực tế ảo, dữ liệu lớn và internet kết nối vạn vật có thể sử dụng vào hoạt động quảng bá sản phẩm, dịch vụ du lịch nông thôn, góp phần chuyển tải giá trị nhân văn và tăng cường tính trải nghiệm và cảm xúc cho người dùng.
TPO - Chiều 16/11, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cùng lãnh đạo một số bộ ngành đã chính thức khai trương Ứng dụng VssID - Bảo hiểm xã hội số trên nền tảng thiết bị di động. Ứng dụng giúp tạo thuận lợi cho người dân trong thực hiện dịc vụ công trực tuyến về BHXH, BHYT, BHTN và giám sát quá trình tham gia đóng - hưởng.
TPO - Phiên bản 2.0 đảm bảo tối thiểu 80% hồ sơ công việc được xử lý trên môi trường mạng, đặc biệt, rút ngắn từ 30 - 50% thời gian họp, giảm tối đa việc sử dụng tài liệu giấy.
TPO - Đại dịch COVID-19 khiến thế giới phải đối mặt với nguy cơ khủng hoảng kép, nghiêm trọng, cả về y tế lẫn kinh tế. Các sáng kiến Chính phủ điện tử vì thế mà trở nên cần thiết hơn bao giờ hết.
Ngày 19/10/2019, tại Cộng Hoà Áo, Tập đoàn VNPT đã được vinh danh tại Stevie Awards 2019 với 7 giải thưởng quốc tế lớn thuộc các hạng mục sản phẩm công nghệ thông tin tốt nhất năm.
TPO - Ngày 24/9, Văn phòng Chính phủ, Bộ KH&ĐT cùng Cơ quan Phát triển quốc tế Hoa Kỳ (USAID) khởi động dự án “Thúc đẩy cải cách và nâng cao năng lực kết nối của doanh nghiệp nhỏ và vừa” (Dự án LinkSME). Dự án được thực hiện với kinh phí 22,1 triệu USD và thực hiện trong 5 năm.
UBND TP.Hà Nội vừa ban hành văn bản số 3984 nêu rõ, từ 1/10/2019, các Sở, ban, ngành, UBND các quận, huyện, thị xã chỉ đạo các tổ chức, cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp tham gia BHXH trên địa bàn thực hiện thanh toán các chế độ cho công chức, viên chức và người lao động 100% qua tài khoản cá nhân.
TPO - Tại phiên họp thứ nhất của Uỷ ban Quốc gia về Chính phủ điện tử, sáng 20/9, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc yêu cầu phải có "kỷ luật sắt" trong tổ chức thực hiện, không để tình trạng “đổ qua, đổ lại một số công việc”.
TP - Ngoài mục tiêu “liêm chính, kiến tạo, hành động”, Chính phủ còn đang quyết tâm xây dựng một bộ máy phi giấy tờ, ít họp hành nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động, tiết kiệm chi phí cho xã hội, người dân, doanh nghiệp. Vậy việc này sẽ được thực hiện như thế nào, báo Tiền Phong đã có cuộc trao đổi với Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ (VPCP) Mai Tiến Dũng về vấn đề trên.
TPO - Thủ tướng Chính phủ vừa ký Quyết định 1072/QĐ-TTg thành lập Ủy ban Quốc gia về Chính phủ điện tử trên cơ sở kiện toàn Ủy ban Quốc gia về ứng dụng công nghệ thông tin. Thủ tướng Chính phủ làm Chủ tịch Ủy ban.
TPO - “Chúng ta vừa làm, vừa cải cách, vừa đổi mới nhưng không phải chờ đợi. Các dịch vụ công trực tuyến phải tiếp tục được thúc đẩy mạnh mẽ hơn, không để chậm trễ, để hỗ trợ nhân dân”, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nêu rõ.
TPO - Sáng 30/3, tại Hội thảo “Phát triển Chính phủ điện tử: Hạ tầng hiện đại, dịch vụ công thông minh, tăng cường minh bạch và gắn kết công dân”, ông Nguyễn Phú Tiến, Phó Cục trưởng Cục Tin học, Bộ Thông tin và Truyền thông cho biết, đa số hệ thống quản lý văn bản điện tử của các cơ quan nhà nước chỉ chia sẻ nội bộ mà chưa có sự kết nối giữa Trung ương và địa phương.
Sáng 8/12, Văn phòng Xúc tiến Thương mại đầu tư Hàn Quốc (KOTRA) tại Hà Nội phối hợp với Cục Tin học hóa – Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) Việt Nam, Tổ chức Xúc tiến xuất khẩu công nghệ thông tin (CNTT) cho doanh nghiệp vừa và nhỏ Hàn Quốc (KOSMIC) tổ chức Hội thảo “Chia sẻ kinh nghiệm phát triển Chính phủ điện tử của Hàn Quốc”.
TP - Ngày 22/7, tại hội thảo quốc gia về Chính phủ điện tử năm 2015 diễn ra tại TPHCM, ông Lê Mạnh Hà, Phó Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ cho rằng, nguyên nhân chủ yếu dẫn đến việc triển khai Chính phủ điện tử còn chậm là một số lãnh đạo, người đứng đầu các cơ quan không muốn ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) khiến tình trạng thiếu minh bạch, cán bộ công chức nhũng nhiễu vẫn còn diễn ra, tác động tiêu cực đến phát triển kinh tế và làm suy giảm lòng tin của người dân.
TPO - Đảng và Chính phủ chủ trương đưa Việt Nam trở thành một nước mạnh về CNTT với một số đích đến quan trọng: 1 triệu nhân lực cho ngành CNTT, phát triển hạ tầng băng thông rộng trên toàn quốc...
Hà Nội cần tới 60.000 để xây dựng một thành phố thông minh với việc ứng dụng công nghệ thông tin trong mọi lĩnh vực. Quy hoạch này sẽ được UBND thành phố trình trước HĐND vào đầu tháng 12 tới.