TPO - Đến năm 2027, Việt Nam sẽ triển khai và đưa vào hoạt động thêm 4 tuyến cáp quang biển mới. Từ năm 2028 đến năm 2030 đưa vào hoạt động thêm tối thiểu 6 tuyến cáp quang biển mới. Ngoài ra, 2 tuyến cáp quang đất liền sẽ được xây dựng.
TP - Theo Bộ Thông tin và Truyền thông, Việt Nam phấn đấu đến năm 2025 sẽ có thêm 2-4 tuyến cáp quang biển, nâng tổng số tuyến cáp quang biển lên khoảng 10 tuyến, đồng thời sẽ có những tuyến do Việt Nam làm chủ.
TPO - Dự kiến tuyến cáp AAG sẽ được sửa vào đầu tháng 4, tuyến cáp APG sẽ được sửa vào cuối tháng 3 và đầu tháng 4. Hai tuyến cáp AAE-1 và IA chưa có lịch sửa chữa. Internet Việt Nam sẽ còn ảnh hưởng nghiêm trọng thời gian tới khi cả 4 tuyến cáp vẫn đang gặp sự cố.
TPO - Bên cạnh tuyến cáp quang APG đang gặp sự cố, cáp quang AAG cũng gặp lỗi kỹ thuật, gây ảnh hưởng đến internet đi quốc tế hướng qua Singapore và Hồng Kông.
TPO - Tuyến cáp quang biển APG gặp sự cố vào chiều qua (26/7) khiến các dịch vụ internet Việt Nam đi quốc tế bị ảnh hưởng như YouTube, Google, Facebook.
SJC2 (South East Asia – Japan 2 Cable System) là tuyến cáp biển quốc tế thứ 6 do VNPT tham gia đầu tư xây dựng, cập bờ vào Việt Nam, kết nối các nước Singapore-Thái Lan-Việt Nam-Trung Quốc-Hàn Quốc-Nhật Bản. Dự kiến đi vào hoạt động từ 2021, tuyến cáp quang sẽ tăng sức mạnh truyền dẫn quốc tế của mạng VNPT
Thông tin mới nhất từ một nhà cung cấp dịch vụ Internet tại Việt Nam cho phóng viên VietnamPlus hay, vào khoảng 9 giờ sáng nay, cáp quang biển quốc tế AAG lại gặp sự cố.
TPO - Theo thông tin mới nhất từ đơn vị chủ quản, tuyến cáp Liên Á phân đoạn Singapore, ngoài 2 vị trí cáp lỗi đang khắc phục, tuyến cáp quang biển này vừa bị đứt thêm vị trí thứ ba nằm ngoài khu vực đã xin phép để đưa tàu vào sửa chữa.
TP - Cả 3 tuyến cáp quang biển quốc tế kết nối vào Việt Nam bao gồm AAG, APG và IA đều đang gặp sự cố. Đây là trường hợp hy hữu, nghiêm trọng và lần đầu tiên xảy ra tại Việt Nam. Hàng triệu khách hàng đang bị ảnh hưởng, tuy nhiên, đến nay các nhà mạng vẫn chưa đưa ra được bất kỳ chính sách hỗ trợ nào.
TPO - Vào chiều nay (26/5), đường truyền Internet đi quốc tế tại Việt Nam rơi vào tình trạng chập chờn, trang tìm kiếm Google và Gmail rất khó truy cập. Nguyên nhân do cáp quang biển AAG lại gặp sự cố sau 2 tuần hàn nối.
TP - Liên quan đến sự cố đứt cáp quang AAG xảy ra sáng qua, theo đại diện Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam, đã xác định được vị trí đứt cáp cách bờ biển Vũng Tàu hơn 300 km.
Theo thông tin từ Ban điều hành tuyến cáp quang biển AAG, ngày 17/1, sau nhiều ngày tìm đến mối cáp bị lỗi, tàu hàn cáp đã tiếp cận được vị trí gặp sự cố để tiến hành công tác khắc phục sự cố.
TPO - Công ty FPT vừa phát đi thông báo cho biết, dự kiến đến 23/1 sẽ hoàn tất việc sửa chữa tuyến cáp quang biển quốc tế AAG (Asia Gateway Pacific), khôi phục 100% kênh truyền lưu lượng Internet Việt Nam đi quốc tế.
TPO - Nguồn tin từ FPT cho biết, tuyến cáp quang biển quốc tế AAG (Asia Gateway Pacific) nối internet Việt Nam đi quốc tế lại bị đứt vào 8 giờ 4 phút sáng nay (5/1).
TP - Đại diện Công ty Cổ phần Viễn thông FPT (FPT telecom) hôm qua cho biết, dự kiến ngày 4/10 mới hoàn thiện khôi phục xong tuyến cáp quang biển AAG bị đứt hôm 15/9. Như vậy, khoảng 17 ngày nữa internet ở Việt Nam mới hoạt động bình thường.
TP - Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT) cho biết, sự cố đứt tuyến cáp quang biển quốc tế AAG ở vùng biển gần Hong Kong đêm 15/9 làm giảm khoảng 40% dung lượng băng thông internet quốc tế từ Việt Nam đi Hong Kong, Mỹ của tất cả các nhà mạng tại Việt Nam.
TP - Tập đoàn FPT hôm qua cho hay, theo thông tin từ đơn vị điều hành tuyến cáp quang biển quốc tế AAG (Asia America Gate Way), việc hàn nối cáp đứt ở vị trí cách bờ biển Vũng Tàu 18 km đang được tiến hành khẩn trương.
TP - Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT) cho biết, sự cố đứt cáp quang biển quốc tế AAG tối 15/7, gây sụt giảm khoảng 40% dung lượng băng thông Internet quốc tế từ Việt Nam đi Hồng Kông, Mỹ của tất cả các nhà mạng tại Việt Nam đang khai thác trên tuyến cáp này.
Sự cố đứt cáp quang biển AAG tối 15/7 cách bờ biển Vũng Tàu 18 km lại gây gián đoạn việc cung cấp dịch vụ của các nhà khai thác viễn thông trong khu vực, trong đó có Việt Nam.