TPO - "Theo quy định của Luật Căn cước, thẻ căn cước công dân gắn chip hiện đang sử dụng có giá trị cho đến khi hết hạn. Do đó, người dân không phải thực hiện cấp đổi lại, không gây lãng phí, phiền hà cho người dân”.
Tổ Công tác triển khai Đề án 06 của BHXH Việt Nam cho biết, tới hết tháng 10/2023, tất cả cơ sở khám chữa bệnh Bảo hiểm y tế (BHYT) đã triển khai dùng căn cước công dân gắn chip thay thẻ BHYT giấy. Qua đó đáp ứng yêu cầu tra cứu thông tin thẻ BHYT bằng số định danh cá nhân, căn cước công dân.
TPO - Cục Hàng không khẳng định, quy định hiện hành chưa cho phép sử dụng giấy khai sinh điện tử để thay bản giấy dùng trong giao dịch dân sự. Do vậy, khách chưa được phép sử dụng giấy khai sinh điện tử khi đi máy bay nội địa.
TPO - Cục Hàng không vừa phải tiếp tục gia hạn thời gian thí điểm sử dụng công nghệ xác thực khuôn mặt, vân tay và căn cước công dân gắn chíp, ứng dụng VNeID khi đi máy bay, do quá trình thí điểm vừa qua vẫn phát sinh vướng mắc.
TPO - Cục Hàng không Việt Nam vừa có thông báo chấp thuận cho Cảng hàng không quốc tế Nội Bài - Hà Nội triển khai thí điểm xác thực sinh trắc học và căn cước công dân gắn chíp với khách làm thủ tục đi máy bay nội địa.
TPO - Cục Hàng không Việt Nam vừa quyết định mở rộng thí điểm xác thực sinh trắc học (khuôn mặt, vân tay) với khách đi máy bay nội địa tại sân bay Vân Đồn (Quảng Ninh). Cơ quan này cũng lưu ý, hoạt động thí điểm trên là tự nguyện với hành khách, không phải hình thức bắt buộc với tất cả hành khách, tất cả chuyến bay.
TPO - Sau 2 tháng triển khai thí điểm công nghệ sinh trắc học (vân tay, khuôn mặt) để đơn giản hoá thủ tục cho hành khách đi máy bay nội địa, Cục Hàng không đề xuất kéo dài thời gian thí điểm để đánh giá thêm.
TPO - 100% cơ sở Đoàn trực thuộc Đoàn Công an TPHCM đã đăng ký các công trình mang tính chuyên môn gắn với thực hiện nhiệm vụ chính trị, phát huy tính xung kích của tổ chức Đoàn. Các công trình, phần việc được cụ thể hóa theo trọng tâm từ cấp Đoàn Công an thành phố đến các cụm thi đua và từng cơ sở Đoàn.
TPO - Trong quý I/2023 này, tại một số sân bay trong nước và chuyến bay nội địa sẽ thí điểm kiểm tra xác thực sinh trắc học (vân tay, ảnh) khi hành khách làm thủ tục đi máy bay. Giải pháp này nhằm ngăn chặn việc sử dụng giấy tờ giả, sàng lọc đối tượng bị truy nã, cấm bay.
TPO - Từ ngày 1/7 tới, hệ thống Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư chính thức được vận hành. Bảo hiểm Xã hội (BHXH) Việt Nam đang chuẩn hoá dữ liệu, sẽ đề xuất các ngành chức năng cho phép sử dụng căn cước công dân có gắn chíp thay thể thẻ Bảo hiểm y tế (BHYT) trong khám chữa bệnh.
TPO - Thời gian qua, nhiều người dân lo lắng khi làm CCCD gắn chip thì sẽ có số định danh khác với số CMND trước đó nên phải có thêm giấy xác nhận hai số này, nếu không sau này sẽ gặp rắc rối trong các giao dịch.
TPO - Đối với người dân chưa kịp đổi Căn cước công dân (CCCD) gắn chip trước ngày 1/7 chắc hẳn đang thắc mắc liệu làm sau thời gian này có gì thay đổi không?
TPO - Theo đó, kể từ ngày 1/7/2021, mọi Chứng minh nhân dân, CCCD mã vạch cũ sẽ bị thu hồi khi người dân làm thủ tục đổi sang thẻ Căn cước công dân gắn chip, thay vì cắt góc và được trả lại cho người dân như trước đây.
TPO - Hành vi không thực hiện đúng quy định của pháp luật về cấp mới, cấp lại, đổi CMND sang thẻ Căn cước công dân gắn chip mới có thể bị phạt tiền lên tới 500.000 đồng.
TPO - Cũng như Căn cước công dân mã vạch đã cấp trước đây, Căn cước công dân gắn chip cũng có thời hạn nhất định theo độ tuổi. Nhưng cũng có trường hợp được cấp Căn cước công dân vô thời hạn.
TPO - Khi quét mã QR trên CCCD chíp, có thể dễ dàng biết được các thông tin liên quan đến số CMND/CCCD, họ tên, ngày tháng năm sinh, giới tính và địa chỉ của người được cấp thẻ.
TPO - Thẻ Căn cước công dân đã bắt đầu được cấp ở Việt Nam từ năm 2016, cho đến nay mới có bản gắn chip nhằm nâng cao độ tiện dụng và dễ quản lý hơn. Thế nhưng, không ít người vẫn chưa thực sự hiểu rõ về loại thẻ này.
TPO - Hiện nay, một số người đang gặp phải những khó khăn nhỏ sau khi nhận thẻ Căn cước công dân gắn chip là thông tin trên thẻ bị sai, quét mã QR không ra thông tin số Chứng minh nhân dân… Nếu rơi vào trường hợp này, bạn cần làm gì?
TPO - Một trong những câu hỏi được rất nhiều người dân thắc mắc, đó là khi công an chậm trả thẻ Căn cước công dân gắn chip mới thì người dân dùng giấy tờ gì để thực hiện giao dịch?
TPO - Việc tập trung đông người tại các trụ sở hành chính để cấp Căn cước công dân (CCCD) gắn chip tiềm ẩn nhiều nguy cơ lây nhiễm COVID-19. Vì thế, tại nhiều khu vực, địa phương đã tạm ngừng cấp Căn cước công dân gắn chip cho người dân.
TPO - Sau một thời gian gấp rút làm thẻ Căn cước công dân gắn chip thì cũng đã có nhiều người dân hoàn tất thủ tục cấp mới và nhận thẻ đến tay. Thẻ CMND cũ ở một vài nơi thì cắt góc, một số chỗ thì lại không. Vậy thẻ CMND này có còn sử dụng được không hoặc nếu bị cắt góc không sử dụng nữa thì phải làm thế nào?
TPO - Từ ngày 1/5/2021, Công an TP.HCM bắt đầu cấp Căn cước công dân gắn chip cho người tạm trú. Tại Hà Nội và nhiều tỉnh, thành khác, người dân tạm trú cũng bắt đầu được cấp CCCD gắn chip. Vậy thủ tục làm CCCD cho người tạm trú sẽ tiến hành thế nào?
TPO - Rất nhiều người thắc mắc về việc kể từ ngày 1/7/2021 sổ hộ khẩu giấy bị bãi bỏ do Nhà nước quản lý công dân bằng mã định danh cá nhân 12 số, vậy Chứng minh nhân dân 9 số cũ còn sử dụng được không?
TPO - Căn cước công dân gắn chip sẽ sớm trở thành một trong những loại giấy tờ tùy thân chính của công dân Việt Nam. Mỗi người dân sở hữu thẻ Căn cước công dân sẽ có một mã số định danh gồm 12 chữ số. Tuy nhiên, có rất ít người biết đến ý nghĩa của dãy số này.
TPO - Việc cấp Căn cước công dân gắn chip (CCCD) đang được triển khai rộng rãi trên toàn quốc. Tuy nhiên vẫn còn nhiều người thắc mắc về thời gian làm loại thẻ này phải mất bao lâu.
TPO - Đây là 5 lầm tưởng phổ biến nhất về thẻ Căn cước công dân gắn chip mới. Người dân nên tham khảo ngay để tránh những rắc rối trong thủ tục hành chính, cũng như làm mất thì giờ khi đi làm thẻ.