TP - Liên quan đến vấn đề xét công nhận tiêu chuẩn Giáo sư, Phó giáo sư (GS, PGS) năm nay, PV Tiền Phong có cuộc trao đổi với ông Trần Anh Tuấn (ảnh), Chánh văn phòng Hội đồng GS Nhà nước xung quanh những vấn đề dư luận quan tâm.
TP - Không dùng ngân sách để biên soạn SGK, không có 1 bộ SGK của Bộ GD&ĐT, không để xảy ra tình trạng thừa thiếu SGK cục bộ từng môn học. Đó là khẳng định của Phó Vụ trưởng Vụ giáo dục trung học (Bộ GD&ĐT) Nguyễn Xuân Thành với PV Tiền Phong.
TP - Những vi phạm gian lận thi cử tại Sơn La, Hòa Bình hay Hà Giang là đặc biệt nghiêm trọng và chưa từng xảy ra trong lịch sử khoa cử của Việt Nam. Bởi nó mang tính hệ thống, có sự tham gia của nhiều đối tượng.
TP - Sau 5 năm thực hiện Nghị quyết 29 của Trung ương về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, ngành giáo dục Việt Nam đã có những chuyển biến như thế nào? TSKH. Phạm Đỗ Nhật Tiến, nguyên trợ lý Bộ trưởng Bộ GD&ĐT trò chuyện với Tiền Phong về những vấn đề cần giải quyết, cùng những thách thức và kỳ vọng của ngành giáo dục Việt Nam.
TP - Trao đổi với Tiền Phong, Ủy viên thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng Quốc hội, bà Nguyễn Thị Mai Hoa (ảnh) cho rằng, quy trách nhiệm cho Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam (NXBGDVN) đối với việc một số cuốn SGK cũ không thể tái sử dụng do có phần bài tập học sinh có thể giải trực tiếp là hoàn toàn chính xác. Sắp tới, “tôi đề nghị, nếu bộ sách nào, cuốn sách nào có hiện tượng này thì kiên quyết không thẩm định”, bà Hoa nói.
TP - Trong lịch sử công nhận chức danh giáo sư (GS), phó giáo sư (PGS) của Việt Nam cho đến nay có hai vụ việc gây xôn xao dư luận. Một là vụ tước chức danh của một phó giáo sư vào năm 2006, và mới đây là số lượng ứng viên đạt tiêu chuẩn GS, PGS năm 2017 tăng đột biến, đến mức Thủ tướng phải yêu cầu Hội đồng Chức danh GS nhà nước (HĐCDGSNN) rà soát lại.
TP - “Trong quá trình tập huấn cho hội đồng cơ sở, hội đồng ngành chưa tập huấn kỹ việc thẩm định hồ sơ của các ứng viên. Thường trực hội đồng nhà nước cũng nhận thấy trục trặc hiện nay nằm ở khâu xét duyệt hồ sơ của các ứng viên tại hội đồng cơ sở. Năm tiếp theo sẽ tập huấn tốt hơn để tránh hiện tượng như năm nay”, GS. Bùi Văn Ga, Phó Chủ tịch Hội đồng chức danh giáo sư nhà nước (HĐCDGSNN), nhận định trong cuộc trao đổi với PV Tiền Phong chiều 6/3.
TP - Phản hồi loạt bài của báo Tiền Phong về thực tế một số trường THCS tồn tại dưới hình thức chuyên nhưng không được thừa nhận, PGS. TS Nguyễn Xuân Thành, Phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục trung học, Bộ GD&ĐT nêu quan điểm: Đối với những gia đình học sinh có điều kiện và nhu cầu, có thể đăng ký cho con vào học tại các cơ sở giáo dục THCS chất lượng cao, trong đó có các trường được thành lập theo phương thức xã hội hóa. Không đặt ra việc tổ chức các THCS chuyên trong bối cảnh hiện nay.
TP - Nếu giáo sư do các trường bổ nhiệm, thì khi ra khỏi trường, họ sẽ không còn là giáo sư. Giáo sư lúc đó chỉ đơn thuần là vị trí công việc. Khi các trường đại học (ĐH) của Việt Nam tự chủ hoàn toàn thì việc trả lương cho giáo sư sẽ do họ tự quyết định.
TP - Chỉ tiêu tuyển sinh của các trường ĐH đang ngày một phình to. Cho đến thời điểm hiện tại, mới chỉ có duy nhất khối các trường sư phạm phải giảm chỉ tiêu từng năm. Còn các ngành nghề khác Bộ GD&ĐT mới chỉ khuyến cáo thừa nhân lực như kinh tế, tài chính, ngân hàng, chứ chưa có động thái mạnh để cắt giảm.
TP - Điểm chuẩn một số trường cao đẳng, đại học (CĐ, ĐH) sư phạm đang thấp ở mức báo động. GS Đào Trọng Thi, nguyên Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh thiếu niên và Nhi đồng Quốc hội, cho rằng, đây là cơ hội để ngành giáo dục quy hoạch lại mạng lưới các trường sư phạm. Đồng thời phải thay đổi chính sách ưu đãi đầu vào (miễn học phí) như hiện nay bằng chính sách ưu đãi đầu ra.
TP - Hôm nay, 15/7, thí sinh bắt đầu điều chỉnh nguyện vọng xét tuyển sinh ĐH 2017. Mỗi thí sinh được điều chỉnh duy nhất một lần bằng hình thức trực tuyến hoặc trực tiếp. Tiền Phong đã có cuộc trao đổi với bà Nguyễn Thị Kim Phụng, Vụ trưởng Vụ giáo dục ĐH, Bộ GD&ĐT về đợt điều chỉnh này.
TP - “Các câu hỏi trong đề thi được bố trí từ dễ đến khó, vì thế các em có thể làm bài tuần tự từ câu đầu tiên, không phải mất nhiều thời gian để tìm kiếm câu hỏi dễ để làm trước”, Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Bùi Văn Ga khuyên các thí sinh.
TP - Theo Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Bùi Văn Ga, trong quá trình diễn ra kỳ thi THPT quốc gia, lo ngại nhất là sự chủ quan của cán bộ coi thi, không đọc kỹ qui chế, không chú ý nghe tập huấn, đến khi gặp tình huống trong quá trình làm nhiệm vụ thì xử lý lúng túng, gây sự cố đáng tiếc.
TP - Sau khi Tiền Phong có loạt bài phản ánh những bất cập sau hai năm bỏ thi vào lớp 6 trường điểm, hôm qua, Bộ GD&ĐT đã có câu trả lời chính thức về vấn đề này.
TP - Hôm 14/5, Bộ GD&ĐT công bố đề thi minh họa kỳ thi THPT quốc gia 2017. Đây là lần thứ 3 các thí sinh được thử sức với mẫu đề thi mới của Bộ GD&ĐT. Tiền Phong có cuộc trao đổi với ông Sái Công Hồng, Phó Cục trưởng Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng, Bộ GD&ĐT, về đề thi minh họa được công bố lần này.
TP - Năm nay, do thí sinh được đăng ký không giới hạn nguyện vọng (NV) nên các trường đều lo vấn đề thí sinh ảo tăng vọt. Trao đổi với PV Tiền Phong, Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Bùi Văn Ga nói rằng, các trường nên lập nhóm để chống ảo.
TP - Trao đổi với PV Tiền Phong, Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Bùi Văn Ga cho rằng, thí sinh chỉ nên điều chỉnh nguyện vọng sau thi một khi điểm thi cao hoặc thấp hơn nhiều so với dự kiến. Còn kết quả không lệch xa dự kiến thì không phải điều chỉnh.
TP - Thời gian qua, các vụ bạo hành trẻ mầm non diễn ra liên tiếp, gần đây nhất là vụ việc tại trường mầm non Sen Vàng (quận Hai Bà Trưng, Hà Nội). Dù đã được cảnh báo, đã có xử lý nhưng vấn đề nhức nhối này vẫn không có dấu hiệu thuyên giảm, gây phẫn nộ trong dư luận. Ngày 8/2, PV Tiền Phong trao đổi với ông Nguyễn Bá Minh, Vụ trưởng Vụ giáo dục Mầm non, Bộ GD&ĐT, về vấn đề này.
TP - Đó là câu hỏi mà TS Phạm Thị Ly (Viện Đào tạo quốc tế, ĐHQG TPHCM; Trung tâm nghiên cứu và đánh giá giáo dục ĐH, trường ĐH Nguyễn Tất Thành) đặt ra trước thực tế hiện nay Bộ GD&ĐT đang phải “ôm” quá nhiều việc của các trường đại học. TS Phạm Thị Ly cũng đề xuất các giải pháp giúp Bộ GD&ĐT làm đúng chức năng nhiệm vụ của mình.
TP - Bộ GD&ĐT giống như “Bộ thi”, đó là cách ví von của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ tại Hội nghị nâng cao chất lượng giáo dục đại học tổ chức tại Đà Nẵng tuần qua. Bởi theo lý giải của người đứng đầu ngành giáo dục, Bộ GD&ĐT thời gian qua đã dành quá nhiều thời gian để loay hoay, lấn cấn với tuyển sinh, với điểm sàn hay không điểm sàn...
TP - “Chừng nào đời sống giáo viên chưa đảm bảo, chừng đó các thầy cô chưa thể yên tâm gắn bó với nghề… Nâng cao thu nhập cho giáo viên là điều tôi thực sự trăn trở”, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ trao đổi với phóng viên Tiền Phong.
TP - Theo TS. Phạm Thị Ly, Viện Đào tạo Quốc tế, Đại học Quốc gia TPHCM, tự chủ ĐH vẫn là con đường rất gập ghềnh. Việt Nam mới thực hiện giao quyền tự chủ cho các trường nên có nhiều vấn đề nảy sinh. Tiền Phong đã trao đổi với TS. Phạm Thị Ly xung quanh câu chuyện bùng phát mở ngành của các trường đại học được giao thí điểm tự chủ.
TP - Trước những băn khoăn, lo lắng của học sinh, thầy cô và dư luận về dự thảo phương án thi, xét tốt nghiệp THPT và tuyển sinh ĐH 2017, PV báo Tiền phong đã có cuộc trao đổi với bà Nguyễn Thị Kim Phụng, Vụ trưởng Vụ giáo dục ĐH xung quanh vấn đề này.
TP - “Bộ GD&ĐT phải công bố lộ trình đổi mới ít nhất 3 năm để học sinh chuẩn bị. Từ nay đến lúc các em thi chỉ còn 9 tháng, làm sao các em chuẩn bị kịp?”. Đó là chia sẻ của GS. Nguyễn Minh Thuyết, nguyên Phó chủ nhiệm UBVHGDTTN&NĐ Quốc hội với Tiền Phong trước quan điểm của Bộ GD&ĐT về kỳ thi năm 2017.