TP - Đầu năm nay, Anh hùng liệt sĩ ngành Công an Nguyễn Thị Lợi, quê ở An Giang, được dựng tượng ở Sầm Sơn, Thanh Hóa - nơi diễn ra chiến công oai hùng của chị một mình mang thuốc nổ đánh đắm một tàu chiến Pháp, tiêu diệt 200 sĩ quan, binh lính Pháp vào 27/9/1950. Chiến công cảm tử của chị được nhà văn Văn Phan viết thành Tiếng nổ trên chiến hạm Amyot D’Inville- tác phẩm được Hội Nhà văn Việt Nam trao giải Tôn vinh đặc biệt dịp 27/7 vừa qua.
TP - Mối tình của hai vợ chồng anh thương binh Đinh Công Truật và chị Trần Thị Tấm cứ ám ảnh tôi sau khi nghe cánh thanh niên kể ở lần thăm Trung tâm Điều dưỡng thương binh Nho Quan, Ninh Bình mùa Đông năm 2014. Từng viết nhưng tự thấy không đạt. Đầu năm 2017, tôi về lại Nho Quan. Chị Tấm kể tôi nghe cách tỏ tình rất lính của anh Truật chồng chị bây giờ.
TP - Thủ tướng Võ Văn Kiệt đã có quyết định khác thường là không chọn phương án thiết kế đoạt giải nhất mà lại lấy giải nhì để xây dựng Tượng đài Liệt sĩ trên đường Bắc Sơn, khu vực Quảng trường Ba Đình và cho tác giả của nó được “khen cùng hưởng, chê cùng chịu”.
TP - Lê Bá Thự là dịch giả, nhà thơ, điều đó nhiều người biết. Nhưng ít người biết rằng Lê Bá Thự bên trong con người sống rất khiêm nhường, chân thành và lặng lẽ ấy là một người hóm hỉnh.
TP - Tôi chú ý hơn đến cụm từ Thanh niên xung phong (TNXP) từ năm 1965. Năm ấy tôi đang học phổ thông cấp 3. Dung, cô bạn gái người cùng làng, cũng đang đi học, vui vẻ đến báo tin: “Lộc ơi, Dung trúng tuyển đi TNXP”.