TPO - Một trong những bế tắc nhất khiến Bộ Công Thương sau 5 năm vẫn chưa thể thực hiện lời hứa với Chính phủ về việc xây dựng tiêu chuẩn quy định xuất xứ hàng hóa sản xuất tại Việt Nam (made in Vietnam) chính là chưa có tiêu chí và lo phát sinh gánh nặng chi phí tuân thủ cho doanh nghiệp.
TPO - Sau khi có kết luận điều tra của C03 Bộ Công an, căn cứ các quy định pháp luật, Cục Điều tra chống buôn lậu (Tổng cục Hải quan) đã cho thông quan trở lại 18 container hàng hóa của Cty Tập đoàn Asanzo.
TPO - “Một doanh nghiệp đã tự thiết kế mẫu C/O, tự cấp chứng nhận xuất xứ cho hơn 30 doanh nghiệp trên cả nước để xuất khẩu hàng hóa ra nước ngoài. Tổng trị giá hàng hóa xuất khẩu dùng C/O này trên 600 tỷ đồng”, Cục trưởng Cục Điều tra chống buôn lậu Nguyễn Hùng Anh cho hay.
TP - Ngành Hải quan mới đây đã đưa ra ví dụ điển hình về việc chống đối, bất hợp tác của doanh nghiệp khi xác minh các vấn đề liên quan đến xuất xứ hàng hóa. Còn đại diện VCCI thì cho rằng, đang có khoảng trống pháp lý trong quy định “Made in Vietnam” .
TPO - Hải quan các nước đã gửi 286 yêu cầu xác minh liên quan đến nguồn gốc xuất xứ đối với các lô hàng nhập khẩu từ Việt Nam. Hải quan Việt Nam cũng đã gửi 13 yêu cầu xác minh nguồn gốc xuất xứ liên quan đến mặt hàng nhôm, nông sản.
TPO - Cục trưởng Cục Giám sát quản lý về Hải quan, Tổng cục Hải quan cho rằng, không chỉ SEVEN.am, trước đó Hải quan đã phát hiện, bắt giữ rất nhiều vụ nhập quần áo thời trang từ Trung Quốc về rồi cắt nhãn mác, thay bằng “Made in Vietnam”.
TPO - Hải quan Việt Nam đã tiến hành điều tra 6 chuyên án liên quan đến hàng hóa xuất khẩu đi Hoa Kỳ mang xuất xứ Việt Nam và đã chứng minh hàng hóa không đủ điều kiện mang xuất xứ Việt Nam.
TPO - Hôm nay 30/10, Tổng cục Hải quan phải tổng hợp gửi báo cáo kết luận điều tra cuối cùng liên quan tới Cty CP Tập đoàn Asanzo. Phóng viên Tiền Phong đã liên hệ để hỏi vấn đề này.
TPO - Theo đại diện Tổng cục thuế, Asanzo có 3 dấu hiệu vi phạm thuế chính, đã bị phạt và truy thu tổng tiền thuế hơn 47 tỉ đồng. Cơ quan thuế đã củng cố toàn bộ hồ sơ này chuyển sang phòng an ninh kinh tế của Công an TP HCM để tiếp tục điều tra khởi tố.
TPO - Đại diện các bộ ngành, cơ quan điều tra thảo luận, làm rõ những sai phạm của Cty CP Tập đoàn Asanzo. Trong đó có các dấu hiệu sai phạm về sở hữu công nghiệp, xuất xứ hàng hóa, trốn thuế, lừa dối người tiêu dùng.
TPO - Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Phùng Đức Tiến đã kiểm tra tình trạng khoảng 500 xe nông sản Việt Nam bị “tắc” ở cửa khẩu Tân Thanh (Lạng Sơn), đồng thời chỉ đạo các đơn vị chức năng phối hợp để đẩy nhanh việc thông quan với 500 xe nông sản sang Trung Quốc.
TPO - Dù đã đến hạn – hết tháng 8, song cơ quan quản lý nhà nước vẫn chưa có kết luận điều tra “nghi án Asanzo bán hàng Trung Quốc gắn mác Việt Nam” để báo cáo Thủ tướng. Công ty Asanzo vừa quyết định tạm dừng sản xuất, kinh doanh.
TPO - Theo lãnh đạo Cục Hải quan Lạng Sơn, đến nay không còn tình trạng hàng hóa ùn ứ tại các cửa khẩu Tân Thanh, Hữu Nghị. Bộ Công Thương cũng đã có văn bản hỏa tốc gửi các đơn vị trong bộ hướng dẫn về C/O mẫu E đối với hàng xuất khẩu.
TPO - Thông tin trên vừa được ông Nguyễn Phi Hùng, Cục trưởng Cục Điều tra chống buôn lậu, Tổng cục Hải quan công bố tại cuộc họp báo chuyên đề về công tác đấu tranh chống gian lận xuất xứ của ngành Hải quan chiều nay 19/7.
TPO - Lãnh đạo Tổng cục Hải quan cho biết, đơn vị đang điều tra, chuẩn bị trong tháng 7 này báo cáo chi tiết các vụ gian lận xuất xứ Việt Nam, kể cả đối với hàng nhập khẩu của nước ngoài nhưng mang xuất xứ của Việt Nam để lừa dối người tiêu dùng.