TPO - Theo các doanh nghiệp, nhiều thị trường lớn như Trung Quốc, Mỹ, Hàn Quốc đang tăng thu mua rau quả từ Việt Nam với mức tăng trưởng đều ở mức 2 con số trong nửa đầu năm. Dự báo, ngành rau quả có thể lập kỷ lục mới với mốc 7 tỷ USD trong năm nay.
TPO - Việc Mỹ và Trung Quốc đều tăng mạnh nhu cầu nhập khẩu đã giúp các mặt hàng nông, lâm, thủy sản của Việt Nam tiếp tục tỏa sáng. Đáng chú ý, vị trí "khách hàng" nhập khẩu các sản phẩm của Việt Nam lớn nhất liên tục có sự thay đổi giữa 2 thị trường này.
TPO - Ông Nguyễn Như Cường - Cục trưởng Cục Trồng trọt - cho biết, năm 2024, cả nước sẽ gieo trồng 7,1 triệu ha, trong đó đảm bảo sản lượng trên 43 triệu tấn. "Vấn đề an ninh lương thực hoàn toàn được đảm bảo trong bất kỳ tình huống, hoàn cảnh nào, sản lượng gạo xuất khẩu vẫn đảm bảo khoảng 8 triệu tấn như 2023", ông Cường nói.
TPO - Lãnh đạo Cục Bảo vệ thực vật - Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn - cho biết đang đàm phán với Trung Quốc để thúc đẩy mở cửa cho dừa tươi, sầu riêng đông lạnh và một số hoa quả có múi. Tín hiệu mở cửa trong năm 2024 rất tích cực.
TPO - Theo Tổng cục Hải quan, trong tháng 11 kim ngạch xuất khẩu rau quả của Việt Nam bất ngờ giảm tới 39% so với tháng trước, đạt gần 373 triệu USD. Tuy nhiên, Việt Nam đang tích cực đàm phán với Trung Quốc để mở cửa thị trường thêm hàng loạt sản phẩm rau quả.
TPO - Việc hàng loạt trái cây được cấp phép xuất khẩu chính ngạch sang Trung Quốc đã giúp ngành rau quả đạt kỷ lục hơn 5 tỷ USD sau 11 tháng. Các doanh nghiệp rau quả kỳ vọng việc hợp tác chặt chẽ giữa hai nước sẽ tiếp tục tạo điều kiện để xuất khẩu rau quả Việt Nam bùng nổ.
TPO - Theo thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan, tính đến ngày 15/11, xuất khẩu rau quả của Việt Nam đã chính thức vượt mốc 5 tỷ USD, mức cao nhất từ trước đến nay.
TPO - Theo thống kê sơ bộ mới nhất Tổng cục Hải quan vừa công bố, tính đến ngày 15/11, xuất khẩu rau quả của Việt Nam đã chính thức vượt mốc 5 tỷ USD, mức cao nhất từ trước đến nay. Trong số các thị trường lớn nhất của Việt Nam, xuất khẩu rau quả sang Trung Quốc tăng mạnh, chiếm hơn 66%, đạt hơn 3,3 tỷ USD.
TPO - Từ đầu năm đến nay có 18 thị trường đạt trên 10 triệu USD, trong đó có 7 thị trường đạt trên 100 triệu USD. Lớn nhất là Trung Quốc, tiếp đến là Mỹ, Hàn Quốc, Nhật Bản, Hà Lan, Thái Lan...
TPO - Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, trong 6 tháng đầu năm, xuất khẩu các mặt hàng nông, lâm, thủy sản đạt 24,6 tỷ USD, giảm 11,1% so với cùng kỳ năm ngoái. Có 7 sản phẩm, nhóm sản phẩm có giá trị xuất khẩu đạt trên 1 tỷ USD gồm cà phê, cao su, gạo, rau quả, hạt điều, tôm, sản phẩm gỗ.
TPO - Việc xuất khẩu sầu riêng sang Trung Quốc liên tục lập kỷ lục đang khiến cuộc đua giành thị phần tại thị trường này thêm gay cấn. Thái Lan vừa thông báo thay đổi một số tiêu chí xuất khẩu để quyết tâm giữ "ngôi vương" tại thị trường tỷ dân.
TP - Tổng cục Hải quan vừa cho biết, chưa hết 6 tháng, kim ngạch xuất khẩu rau quả đạt gần 2,8 tỷ USD, tăng hơn 63% so với cùng kỳ và gần bằng kim ngạch xuất khẩu cả năm ngoái. Đây là mức cao kỷ lục từ trước đến nay của ngành rau quả.
TPO - Theo Tổng cục Hải quan, chưa hết 6 tháng, xuất khẩu rau quả đạt gần 2,8 tỷ USD, tăng hơn 63% so với cùng kỳ và gần bằng kim ngạch xuất cả năm ngoái. Mức cao kỷ lục từ trước đến nay của ngành rau quả.
TPO - Xuất khẩu rau quả tiếp tục duy trì đà tăng trưởng ấn tượng khi trong tháng 5 tăng đến 80,6% so với cùng kỳ năm ngoái. Dự báo, năm nay ngành rau quả có thể cán mốc 4 tỷ USD.
TPO - Trong khi hầu hết mặt hàng chủ lực của Việt Nam đều có dấu hiệu suy giảm mạnh, xuất khẩu rau quả đang có sự đảo chiều ngoạn mục. Các doanh nghiệp đầy ắp đơn hàng phải tăng ca, làm không hết việc. Còn các cửa khẩu phải tăng thời gian hoạt động đến 22 giờ mỗi ngày để tiếp nhận các xe hàng xuất khẩu sang Trung Quốc.
TPO - Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NN&PTNT) cho rằng, với một đối tác truyền thống quan trọng như Trung Quốc, mỗi doanh nghiệp cần xây dựng cho mình một tầm nhìn chiến lược mới phù hợp; người dân cần bỏ dần tư duy buôn chuyến, doanh nghiệp bỏ quan niệm buôn bán thương mại sang hợp tác song phương khi làm ăn với thị trường 1,4 tỷ dân.
TPO - Sau hơn 3 năm liên tục sụt giảm do ảnh hưởng COVID-19, xuất khẩu rau quả năm 2023 kỳ vọng bứt phá khi hàng loạt nghị định thư bắt đầu phát huy tác dụng. Ngành rau quả dự báo đạt khoảng 4 tỷ USD.
TPO - Trong 11 tháng của năm 2022, Việt Nam chi tới 1,87 tỷ USD (tăng 39%) để nhập khẩu rau quả từ các nước. Trong đó rau quả từ Trung Quốc, Mỹ, Úc... xuất sang Việt Nam tăng mạnh nhất.
TPO - Sau khi nhiều sản phẩm ký Nghị định thư xuất khẩu chính ngạch, xuất khẩu rau quả sang Trung Quốc trong tháng 10 đạt gần 152 triệu USD (tăng hơn 44% so với tháng 10/2021). Từ đầu năm đến nay, đây là tháng duy nhất xuất khẩu rau quả sang thị trường Trung Quốc ghi nhận tăng trưởng dương.
TPO - Trong 6 tháng đầu năm 2021, xuất khẩu rau quả đạt trên 2,063 tỷ USD (tăng 17,4% so với cùng kỳ năm 2020). Với kết quả này, ngành rau quả đang có sự phục hồi mạnh mẽ, dự kiến trong năm nay có thể đạt được từ 3,6 – 4 tỷ USD.
TPO - Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, kim ngạch xuất khẩu (XK) rau quả Việt Nam tháng 5/2021 đạt gần 338 triệu USD, đưa tổng XK rau quả 5 tháng đầu năm nay đạt hơn 1,7 tỷ USD, tăng 13,8% so với cùng kỳ năm ngoái.
TPO - Cục Chế biến và Phát triển thị trường nông sản (Bộ NN&PTNT) cho biết, trong tháng 1/2021, Việt Nam nhập khẩu từ Thái Lan khoảng 7,2 triệu USD rau quả. Trong khi đó, số lượng rau quả từ Việt Nam xuất sang nước này cao gấp 2,2 lần, với giá trị lên tới 16,2 triệu USD.
TP - Kim ngạch xuất khẩu (XK) rau quả Việt Nam sang thị trường Trung Quốc lần đầu tiên sụt giảm sau nhiều năm liên tục tăng trưởng. Nguyên nhân được cho là do nước này mạnh tay kiểm soát nhập khẩu tiểu ngạch.