TPO - Thị trường BĐS nơi tăng giá ‘bất chấp’, nơi nguội lạnh; Gần 4,4 tỷ USD vốn ngoại đổ vào BĐS; Công trình vi phạm ở Hà Nội sẽ bị cắt điện, nước; Thái Bình có quy định mới về tách thửa đất;... là những thông tin nổi bật của Bản tin Địa ốc 24H ngày 7/10.
TPO - Trong 8 tháng đầu năm, vốn ngoại giải ngân vào hoạt động kinh doanh bất động sản Việt Nam đạt 1,27 tỷ USD, gấp 2 lần cùng kỳ năm ngoái. 4 phân khúc được đánh giá hưởng lợi nhiều nhất từ dòng vốn ngoại là bất động sản công nghiệp, bán lẻ, văn phòng và nhà ở.
TPO - Chỉ trong 5 tháng đầu năm, khối ngoại đã bán ròng gần 36.000 tỷ đồng, lớn hơn giá trị bán ròng của cả năm 2023. Theo chuyên gia, động thái từ khối ngoại phần nào tác động tâm lý nhà đầu tư trong nước, ảnh hưởng thị trường không quá lớn do tỷ trọng vốn hóa, thanh khoản hạn chế.
TPO - Qua 9 tháng, tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam đạt hơn 20 tỷ USD. Về đối tác, Singapore tiếp tục dẫn đầu, với tổng vốn đầu tư gần 4 tỷ USD
TPO - Thị trường bất động sản khó khăn khiến nhiều doanh nghiệp trong nước buộc phải bán cổ phần, bán dự án cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài với giá bèo. Điều này khiến nhà đầu tư nước ngoài có cơ hội thôn tính thị trường, làm mất đi lợi thế của doanh nghiệp nội địa.
TPO - Trao đổi với PV Tiền Phong, ông Nguyễn Quốc Hùng - Tổng thư ký Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam - cho biết: "Việc tham gia của các nhà đầu tư nước ngoài những năm qua tại các ngân hàng Việt mang lại những hiệu quả tích cực. Các nhà đầu tư nước ngoài giúp kiểm soát ngân hàng chặt chẽ hơn bên cạnh việc thanh tra, kiểm tra".
TPO - Trong khi các doanh nghiệp bất động sản trong nước đang chật vật đáo hạn trái phiếu, trả lãi ngân hàng, tìm cách duy trì hoạt động thì hàng loạt quỹ đầu tư và doanh nghiệp nước ngoài lại âm thầm đi thâu tóm quỹ đất, tăng cường sáp nhập và mua lại (M&A).
TPO - Trong 9 tháng qua, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào thị trường bất động sản nước ta tăng gần gấp đôi so với cùng kì năm ngoái, đạt hơn 3,5 tỷ USD.
TPO - Báo cáo tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt nam, ngày 8/11, Bộ phận phân tích công ty chứng khoán Sài Gòn (SSI) cho biết: dòng vốn FDI đăng ký mới và tăng vốn trong 10 tháng đầu năm 2019 đạt 12,8 tỷ USD và 5,4 tỷ USD, giảm -15% và -16%.
TPO - Sau 4 tháng đầu năm nay, dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam đạt mức kỷ lục, trong đó bất động sản đứng vị trí thứ hai khi thu hút 1,1 tỷ USD.
TPO - Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu được đánh giá sẽ tăng trưởng chậm lại, điều kiện tài chính không còn quá nới lỏng, Việt Nam với môi trường kinh doanh không ngừng cải thiện, sự ổn định của kinh tế vĩ mô trong nước, các chính sách phát triển thị trường, là điểm đến hấp dẫn đối với dòng vốn đầu tư nước ngoài. Mới 2 tháng đầu năm 2019, đã có tới 8,47 tỷ USD vốn ngoại chảy vào Việt Nam
TPO - Doanh nghiệp (DN) đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đầu tư tại Việt Nam gặp nhiều rủi ro kinh doanh như chi phí nhân công cao, hệ thống pháp luật chưa hoàn thiện, vận dụng pháp luật chưa rõ ràng, tính phức tạp trong thủ tục hành chính, thuế quan…
TPO - Mở đầu tháng 7, thị trường chứng khoán Việt Nam tiếp tục chứng kiến 2 phiên sụt giảm mạnh khiến VN-Index mất hơn 54.68 điểm, tương ứng khoảng 7.1 tỷ USD đã “bốc hơi”. Hơn 7 tỷ USD vốn hóa "bốc hơi" trong 2 phiên. Lí do nào khiến chứng khoán Việt bay nhanh đến vậy?
TPO - Ngoài phiên đấu thầu ngày 27/6 huy động được 4.400 tỷ đồng. Như vậy tính từ đầu năm 2018, Kho bạc Nhà nước huy động được 74.581 tỷ đồng thông qua đấu thầu tại HNX.
TPO - Trong những đợt điều chỉnh thông thường trước đây, việc khối ngoại mua vào là yếu tố hỗ trợ thị trường hồi phục bền vững. Với lần hồi phục này, khối ngoại lại liên tiếp bán ròng và đây đang là rào cản không nhỏ cho sự đi lên của thị trường.
TPO - Tiền từ ngân hàng, tiền từ dòng vốn ngoại đầu tư ngắn hạn FII, tiền qua đấu giá cổ phần hóa. Tựu chung vẫn chảy ròng vào chứng khoán dù ở mỗi kênh cho sự thay đổi lên xuống khác nhau.
TPO - Thị trường chứng khoán (TTCK) Mỹ được dự báo sẽ còn tiếp tục biến động mạnh trong các phiên sắp tới, gây nhiều ảnh hưởng đến diễn biến TTCK toàn cầu nói chung và TTCK Việt Nam nói riêng. Dù có những dấu hiệu TTCK Việt Nam vẫn đang hấp dẫn vốn ngoại nhưng tâm lý chốt lời của nhà đầu tư vẫn đang khá mạnh, đặc biệt những ngày sát Tết này.
TPO - Đúng 9h hôm nay, Bộ trưởng Tài chính Đinh Tiến Dũng đã thực hiện nghi thức đánh cồng khai trương phiên giao dịch chứng khoán đầu năm 2018, khởi đầu cho một năm mới tiếp nối thành công của TTCK Việt Nam. Bộ trưởng cũng khẳng định năm vừa qua thị trường tạo ra một diện mạo TTCK Việt Nam năm 2017 thành công ngoài mong đợi.
TPO - Hai sở GDCK HOSE và HNX vừa đồng loạt công bố thị phần môi giới cổ phiếu và chứng chỉ quỹ quý II và 6 tháng đầu năm 2017. Công ty CP Chứng khoán Sài gòn (SSI) tiếp tục chiến thắng tuyệt đối trên cả hai sàn, bỏ xa vị trí thứ 2.
Theo số liệu Cục Đầu tư nước ngoài, trong 9 tháng đầu năm, lĩnh vực bất động sản thu hút được 1,2 tỷ USD vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), gấp đôi cùng kỳ năm 2013.
Bất chấp khủng hoảng và cơn lốc thoái vốn của nhiều dự án FDI, các đại gia đến từ Nhật, Singapore, Malaysia vẫn đầu tư vào thị trường địa ốc Việt Nam và tin tưởng vào kịch bản phục hồi.
Xin đất sau thời gian dài “đắp chiếu”, nhiều chủ đầu tư nước ngoài đã vội phải bán tháo dự án để về nước do khó khăn về tài chính. Một thời FDI bất động sản không còn đứng đầu danh sách đầu tư nước ngoài vào Việt Nam.