TPO - Giữa không gian cổ kính lý tưởng ở bảo tàng, các thiếu nữ thích thú lưu giữ nhiều bức ảnh rạng rỡ, tươi tắn tuổi thanh xuân trong không khí rộn ràng những ngày giáp Tết.
TPO - Giải marathon “Về miền Ví Giặm” sẽ thu hút 4.000 vận động viên trong nước và nước ngoài tranh tài. Đây là giải Marathon có quy mô lớn nhất lần đầu tiên được tổ chức tại Nghệ An.
Lễ Kỷ niệm 9 năm ngày thành lập Câu lạc bộ dân ca Ví Giặm và 8 năm UNESCO công nhận Dân ca Ví Giặm Nghệ Tĩnh là di sản văn hoá phi vật thể đại diện của nhân loại vừa diễn ra tại Hà Nội.
TPO - Cứ mỗi tháng một lần, câu lạc bộ (CLB) dân ca Ví Giặm Nghệ Tĩnh tại Hà Nội lại tổ chức sinh hoạt, qua đó bảo tồn và phát huy để dân ca Ví Giặm có một đời sống mạnh mẽ và sôi nổi trong đời sống văn hóa đương đại.
TPO - Nguyễn Thị Thanh Xuân (sinh năm 2000) là sinh viên trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Nghệ An. Sinh ra và lớn lên ở vùng quê Thanh Chương, Nghệ An, Xuân theo học chuyên ngành biểu diễn dân ca và thanh nhạc. Sinh ra trong một gia đình làm nông, bố đau ốm, mẹ phải đi làm xa để trang trải cuộc sống gia đình, Xuân đã sớm có tính tự lập và luôn tự nhủ bản thân phải cố gắng thật nhiều.
Tối 20/11/2020, Câu lạc bộ (CLB) Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh tại Hà Nội tổ chức thành công Chương trình kỷ niệm 15 năm ngày Di sản văn hóa Việt Nam (23/11/2005 - 23/11/2020) và 6 năm UNESCO vinh danh Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh là văn hóa phi vật thể của nhân loại.
TP - Không thể phủ nhận những thành tựu đã đạt được của Nhà nước và cộng đồng từ nhiều năm qua, nhưng cũng dễ nhận ra những nghịch lý trong công tác bảo tồn và phát huy các giá trị di sản hiện nay.
TP - Bằng niềm đam mê, tình yêu dân ca ví giặm, Lê Thanh Phong, sinh năm 1992 (phường Trung Đô, thành phố Vinh, Nghệ An) đã thành lập Câu lạc bộ UNESCO Di sản dân ca xứ Nghệ ngay giữa lòng Hà Nội nhằm góp phần duy trì, bảo tồn và phát triển di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.