TPO - VN-Index tăng nhanh nhưng rồi lại giảm nhanh về cuối phiên khi lực cầu đỡ thị trường có dấu hiệu giảm. Thanh khoản thị trường vẫn èo uột sau tuần xác lập tín hiệu khả quan với 5 phiên tăng liên tiếp.
TPO - Phiên giao dịch cuối tuần (28/5), VN-Index lập đỉnh 1.320,46 điểm, thanh khoản phá kỷ lục, giá trị khớp lệnh HOSE hơn 23.400 tỷ đồng. Tổng giá trị giao dịch 3 sàn lên tới hơn 30.000 tỷ đồng.
TPO - Sau chuỗi 6 phiên tăng liên tiếp với mức đỉnh mới, kết thúc phiên giao dịch ngày 27/5, VN-Index quay đầu giảm trước áp lực chốt lời của nhà đầu tư. Chỉ số rơi 13,13 điểm, là mức giảm mạnh nhất kể từ đầu tháng 5. Bảng điện tử chìm trong sắc đỏ, hiện tượng chậm, nghẽn lệnh xuất hiện từ cuối phiên sáng.
TPO - Trên thị trường chứng khoán, cơ bản có 3-4 loại nhà đầu tư tham gia vào thị trường được nhắc tên : quỹ đầu tư, công ty chứng khoán ; nhà đầu tư lớn chuyên nghiệp ( những loại này có thể được gọi tên bằng cá nập và đội lái); bên cạnh số đông các nhà đầu tư nhỏ lẻ (tính cả F0). Nhà đầu tư nào đủ khôn ngoan hạn chế đến mức thấp nhất rủi ro “bốc hơi” tiền trong tài khoản?
TPO - Bất chấp dịch bệnh COVID - 19 đang phức tạp, thị trường chứng khoán Việt Nam vẫn giữ đà tăng điểm, tăng thanh khoản với việc dòng tiền từ khắp nẻo liên tục đổ về. Sự hấp dẫn của cổ phiếu cứ mua là có lãi từ hơn nửa năm nay đã trở thành “hấp lực” lôi kéo đám đông các nhà đầu tư mới, cùng các tổ chức, quỹ lao vào như thiêu thân. Trong vòng xoáy chứng khoán tăng giá này, ai cũng kỳ vọng mình sẽ kiếm được bẫm.
TP - Sau vài lần vượt ngưỡng 1.200 điểm rồi tụt dốc, từ phiên giao dịch ngày 1/4, chỉ số VN-Index đã trụ vững trên mốc mới, kéo tiền của cả nhà đầu tư nội ngoại ồ ạt đổ vào chứng khoán.
TP - Trải qua một năm thăng trầm vì đại dịch COVID - 19, nhưng cuối cùng, các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường vốn vẫn có một cái kết rực rỡ khi có tới 84% công ty đại chúng quy mô lớn trên thị trường chứng khoán (TTCK) làm ăn có lãi trong năm 2020.
TP - Những tháng cuối năm 2020, dòng tiền của nhà đầu tư ồ ạt đổ vào chứng khoán. Hàng loạt phiên giao dịch liên tiếp đạt thanh khoản 12.000 - 14.000 tỷ đồng/phiên. Cổ phiếu đua nhau tăng giá khiến nhà đầu tư nhỏ lẻ cũng rút hầu bao đổ tiền vào chứng khoán. Liệu việc nhà đầu tư mở mắt đã có lợi nhuận như quãng năm 2006-2007 còn kéo dài đến bao giờ?
TPO - Đại dịch Covid -19 và tác động tiêu cực của các chính sách mới của các quốc gia trên thế giới được xác định là nguyên nhân chính khiến cho TTCK thế giới và Việt Nam có đợt giảm mạnh và sâu như tuần thứ 2 của tháng 3. Theo đánh giá của UBCKNN, TTCK giảm điểm mạnh do trùng với “điểm rơi” của nhiều tin xấu hội tụ cùng lúc xuất hiện.
TPO - "Hiện, trên 1.000 doanh nghiệp niêm yết, tỷ lệ các doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa lớn. Huy động vốn qua thị trường chứng khoán tốt", Phó Chủ tịch Ủy ban Chứng khoán Nhà nước nói. Trong khi đó, lãnh đạo Vụ tín dụng NHNN cho hay, gánh nặng vốn nền kinh tế vẫn đè lên tín dụng .
TPO - Bà Phạm Thị Hinh, Chủ tịch HĐQT CTCP Công nghiệp khoáng sản Bình Thuận (KSA) bị khởi tố vì thao túng cổ phiếu trên TTK.KK. Trước đó, cổ phiếu công ty này đã bị đưa vào diện kiểm soát đặc biệt
TPO - Lãi suất liên ngân hàng bắt đầu giảm, Ngân hàng Nhà nước phát hành tín phiếu hút tiền về sau một thời gian bơm ròng hỗ trợ thị trường, tỷ giá trung tâm tăng mức cao nhất từ trước đến nay nhằm thu hẹp khoảng cách giao dịch trên thị trường.
TPO - Chiều 2/7, Ủy ban chứng khoán Nhà nước đã phát đi thông tin cho biết trong thời gian vừa qua, mặc dù thị trường chứng khoán Việt Nam có nhiều biến động do chịu sự tác động từ thị trường chứng khoán thế giới và châu Á nhưng thị trường chứng khoán trong nước vẫn duy trì được đà tăng trưởng tốt.
TPO - Tiền từ ngân hàng, tiền từ dòng vốn ngoại đầu tư ngắn hạn FII, tiền qua đấu giá cổ phần hóa. Tựu chung vẫn chảy ròng vào chứng khoán dù ở mỗi kênh cho sự thay đổi lên xuống khác nhau.