Có 104 kết quả :

Cận cảnh Thành cổ Diên Khánh 230 năm tuổi sắp được trùng tu

Cận cảnh Thành cổ Diên Khánh 230 năm tuổi sắp được trùng tu

TPO - Thành cổ Diên Khánh (huyện Diên Khánh, tỉnh Khánh Hòa) hơn 230 năm tuổi đến nay vẫn giữ được nét kiến trúc gần như nguyên vẹn của thời xưa. Tỉnh Khánh Hòa đã phê duyệt đầu tư gần 167 tỷ đồng để trùng tu, sửa chữa và tôn tạo thành cổ này thành điểm đến văn hóa - lịch sử cho du khách trong cả nước cũng như quốc tế.
Kiến trúc Pháp tuyệt đẹp của Nhà hát Lớn Hà Nội hơn 100 năm

Kiến trúc Pháp tuyệt đẹp của Nhà hát Lớn Hà Nội hơn 100 năm

TPO - Được khởi công xây dựng từ năm 1901, đến nay, Nhà hát Lớn Hà Nội đã trải qua hai lần trùng tu, cải tạo mà vẫn giữ nguyên được những giá trị cơ bản về kiến trúc, mỹ thuật trang trí của người Pháp nhưng được nâng cấp với gần 400 trăm tấn thiết bị điều hòa, âm thanh, ánh sáng, thiết bị vệ sinh...
Chuyện chưa biết về lần trùng tu đầu tiên của Nhà hát Lớn Hà Nội

Chuyện chưa biết về lần trùng tu đầu tiên của Nhà hát Lớn Hà Nội

TPO - Dự án trùng tu Nhà hát Lớn Hà Nội lần đầu được thông qua năm 1994. Kiến trúc sư, GS.TS Hoàng Đạo Kính - người chủ trì hội đồng trùng tu Nhà hát Lớn Hà Nội 30 năm trước - nhận Giải thưởng Lớn Bùi Xuân Phái - Vì tình yêu Hà Nội. Ông tiết lộ quá trình trùng tu công trình kiến trúc gắn liền với tên tuổi Thủ đô Hà Nội.
Ngắm ngôi nhà cổ gần 200 năm tuổi mát rượi quanh năm ở Quảng Nam

Ngắm ngôi nhà cổ gần 200 năm tuổi mát rượi quanh năm ở Quảng Nam

TPO - Nhà cổ Đồng Viết Mão (ở làng Lộc Yên, xã Tiên Cảnh, huyện Tiên Phước, Quảng Nam) là một trong số ít ngôi nhà cổ nổi tiếng đang được lưu giữ, bảo tồn nguyên gốc. Nhiều người ghé thăm không khỏi trầm trồ bởi ngôi nhà bằng gỗ mít quanh năm mát mẻ, yên bình. Nhiều vật dụng trong nhà được các thế hệ truyền tay gìn giữ...
Phát hiện bất ngờ khi 'cứu' tu viện cổ trên vách đá cheo leo

Phát hiện bất ngờ khi 'cứu' tu viện cổ trên vách đá cheo leo

TPO - Kể từ khi được thành lập vào thế kỷ thứ 4 sau Công nguyên bởi một số người theo đạo Thiên Chúa đầu tiên đến dọc theo bờ Biển Đen, tu viện Sumela đã chứng kiến sự phát triển của Đế chế La Mã thành thời kỳ Byzantine, sự trỗi dậy của người Ottoman, cuộc đấu tranh giành độc lập của Thổ Nhĩ Kỳ sau Thế chiến thứ nhất, nhiều thập kỷ bị phá hoại và lãng quên, và rồi sự hồi sinh kỳ diệu trong thời hiện đại.
Khu lăng mộ vị vua thứ 4 triều Nguyễn vừa được đầu tư 100 tỷ trùng tu có gì đặc biệt?

Khu lăng mộ vị vua thứ 4 triều Nguyễn vừa được đầu tư 100 tỷ trùng tu có gì đặc biệt?

TPO - UBND tỉnh Thừa Thiên-Huế (TT-Huế) vừa có quyết định đầu tư gần 100 tỷ đồng để tu bổ, tôn tạo di tích lăng vua Tự Đức (Khiêm Lăng), nơi yên nghỉ của vị vua thứ 4 triều Nguyễn. Đây là một trong những khu lăng tẩm có cảnh quan, kiến trúc thuộc vào loại đẹp nhất của hoàng gia nhà Nguyễn.
Chủ tịch TP Hội An: 'Chỉ qua một mùa mưa gió thôi, Chùa Cầu sẽ trở lại màu như cũ'

Chủ tịch TP Hội An: 'Chỉ qua một mùa mưa gió thôi, Chùa Cầu sẽ trở lại màu như cũ'

TPO - Chủ tịch thành phố Hội An khẳng định đánh giá tổng quan thì việc trùng tu di tích Chùa Cầu thực hiện đúng hồ sơ giấy phép, đảm bảo nguyên tắc trùng tu. Lần đại trùng tu này đem đến sự vững bền cho di tích, đó là điều quan trọng nhất, và giữ được các yếu tố gốc tối đa nhất. Tuy nhiên, những ý kiến về vấn đề màu sắc di tích sẽ tiếp tục nghiên cứu, trong thời gian từ nay đến ngày 3/8 (lễ khánh thành), có thể pha lại màu sắc như thế nào cho ít thay đổi nhất”, ông Sơn nói.
Diện mạo vườn thơ Châu Hương Viên nổi tiếng xứ Huế sau trùng tu

Diện mạo vườn thơ Châu Hương Viên nổi tiếng xứ Huế sau trùng tu

TPO - Từ hoang tàn, xuống cấp, lạnh lẽo đến nao lòng, khu “vườn thơ” Châu Hương Viên - thi đàn nổi tiếng xứ Huế một thuở, hiện “sống lại” với những gì từng thuộc về nó sau khi được phục hồi, trùng tu, tôn tạo cẩn trọng. Đây là công trình nhằm chào mừng Tuần lễ Festival Nghệ thuật Quốc tế Huế 2024.
'Vé tham quan cứu di sản Hội An bên bờ vực'

'Vé tham quan cứu di sản Hội An bên bờ vực'

TPO - Chủ tịch UBND thành phố Hội An Nguyễn Văn Sơn khẳng định, vấn đề siết chặt quản lý tham quan tại phố cổ Hội An trong đó quy định bắt buộc mua vé đối với khách đoàn, là việc "không thể không làm"; nguồn thu này để trùng tu di tích.
'Khách chụp tấm hình đẹp là quảng bá không mất tiền, sao chặn họ lại để thu vé?'

'Khách chụp tấm hình đẹp là quảng bá không mất tiền, sao chặn họ lại để thu vé?'

TPO - "Tại sao không đưa hình thức thu vé từng điểm di tích, để họ có quyền chọn? Họ dạo phố cổ và chụp những tấm hình đẹp cũng là hình thức quảng bá không mất tiền là rất lợi, sao phải chặn họ lại để thu vé. Du khách tới, họ dạo trong phố, ăn tô cao lầu, ly chè bắp hay mua chút đồ lưu niệm thì người buôn bán cũng được hưởng lợi”, ông Tăng Hà Ái - người dân phố cổ Hội An - chia sẻ.