Thải độc tế bào – Sự kỳ diệu của tạo hoá

Gan là cửa ngõ - có nhiệm vụ lọc máu, làm sạch các chất độc trong máu
Gan là cửa ngõ - có nhiệm vụ lọc máu, làm sạch các chất độc trong máu
Gan được ví như cơ quan thải độc tối ưu của cơ thể. Vậy nhưng khi gan quá tải, cơ thể sẽ phải làm gì để thải độc gan hiệu quả?

Gan thải độc như thế nào?

Chúng ta vẫn thường nghe đến các “thuật ngữ”: thải độc gan, làm sạch gan. Điều này có nghĩa là gì? Liệu có phải là gan chứa nhiều độc tố nên chúng ta phải làm sạch nó không?

Chúng ta đều biết gan là đóng vai trò rất quan trọng trong hệ thống thải độc (gồm gan, thận, da, phổi, hệ tiêu hóa).

Cơ thể của một người trưởng thành trung bình có 5 lít máu, máu tuần hoàn trong cơ thể, lấy dinh dưỡng từ thức ăn và dưỡng khí (oxi) từ phổi để đi nuôi các tế bào, sau đó gom các chất độc, chất cặn bã từ các tế bào về gan để đào thải ra ngoài.

Gan được ví như cơ quan thải độc tối ưu của cơ thể. Vậy nhưng khi gan quá tải, cơ thể sẽ phải làm gì để thải độc gan hiệu quả?

Cơ thể của chúng ta hằng ngày hấp thụ rất nhiều chất từ thức ăn, nước uống, hít thở, trong đó không chỉ có các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể, mà còn chứa nhiều độc tố như: hóa chất, thuốc trừ sâu, chất tăng trọng, thuốc tây, phụ gia thực phẩm, rượu bia, thuốc lá, vi khuẩn, vi rút,…

Để ngăn chặn các chất độc ô nhiễm lưu thông trong máu, gan phải loại bỏ rất nhiều chất độc hại ra khỏi máu. Nếu gan hoạt động không tốt, cơ thể của chúng ta sẽ bị nhiễm độc và rất dễ tử vong.

Vì vậy, khi nói đến thải độc gan, có nghĩa là chúng ta phải tăng cường chức năng thải độc, làm sạch máu của gan. Chức năng này do các 2 yếu tố quy định:

  • - Thứ nhất là các enzyme thải độc gan
  • - Thứ 2 là các chất liên hợp như glutathione, methionin, sulfat, acid glucoronic, trong đó glutathione là chất quan trọng nhất, các chất này khi gắn vào độc tố (nhờ xúc tác của enzyme) sẽ làm cho độc tố trở nên thân nước hơn và dễ được đào thải ra ngoài hơn.

Như vậy, để tăng cường chức năng thải độc của gan, chúng ta phải tăng hoạt tính của enzyme thải độc, đồng thời, tăng nồng độ của các chất liên hợp ở trên, đặc biệt là Glutathione.

Khi nào cần tới thải độc cấp độ tế bào?

Gan không phải là nơi tích tụ nhiều độc tố trong cơ thể. Nó là nơi “làm sạch” các độc tố ra khỏi máu.

Thải độc tế bào – Sự kỳ diệu của tạo hoá ảnh 1

Khi các độc tố đi vào cơ thể quá nhiều, gan sẽ bị quá tải và các chất độc sẽ theo máu lưu hành trong cơ thể.

Phần lớn các chất độc khó đào thải thường có dạng thân dầu (càng thân dầu thì càng khó đào thải), do đó, chúng sẽ tích tụ ở giữa các lớp phospholipid kép (có cùng bản chất thân dầu) của màng tế bào. Và tế bào dễ bị tích tụ độc tố nhất là tế bào mỡ.

Khi các độc tố bám quanh màng tế bào, chúng sẽ khiến màng tế bào bị bít tắc, làm cho dinh dưỡng và oxi không vào được bên trong tế bào và các chất cặn bã, nhất là gốc tự do bên trong tế bào khó đi ra ngoài. Tế bào vì thế rất dễ bị tổn thương, khó sản sinh năng lượng (ATP) để hoạt động, nói một cách nôm na, các tế bào không được “khỏe”. Đây là nguyên nhân khiến cho cơ thể của chúng ta khi bị nhiễm độc sẽ có các dấu hiệu mệt mỏi, thiếu năng lượng, hay đau đầu, dễ tăng cân,…

Do đó, khi gan không đủ sức “gánh vác” trách nhiệm thì từng tế bào, vốn được trang bị khả năng tự làm sạch sẽ được kích hoạt.

Trong mỗi tế bào có một phân tử nhỏ bé gọi là glutathione (GSH). GSH được mệnh danh là chất chống oxi hóa mạnh mẽ nhất trong các chất chống oxi hóa là vệ sĩ của tế bào, giúp chống độc và tăng cường khả năng miễn dịch của cơ thể.

GSH tập trung trong tế bào với nồng độ cao, nó làm sạch tế bào bằng cách dọn sạch các gốc tự do (thủ phạm làm tổn thương DNA của tế bào, gây đột biến, dẫn đến ung thư), và “kéo” các độc tố ra khỏi màng tế bào để đi vào máu và đến gan để được đào thải ra ngoài. GSH giúp làm sạch cả “bên trong” và “bên ngoài” tế bào. Thật là kì diệu!

Nhưng khi cơ thể có quá nhiều độc tố hoặc do tuổi tác mà dần dần lượng GSH sẽ bị cạn kiệt. Cơ thể rất cần bổ sung hợp chất này.

Thải độc tế bào – Sự kỳ diệu của tạo hoá ảnh 2

Theo nghiên cứu của Nutrition and Cancer bổ sung Glutathione trực tiếp sẽ chỉ mang ý nghĩa đi vào đường tiêu hóa rồi ra ngoài mà không được cơ thể hấp thụ, thì sẽ bị enzym γ-glutamyltransferase có trong tế bào diềm bàn chải của ruột non thủy phân thành các acid amin, nên việc bổ sung từ bên ngoài là vô nghĩa. Rất may, các nhà khoa học đã khám phá ra trong tự nhiên tồn tại một số hợp chất có khả năng kích thích cơ thể tăng cường tự tổng hợp glutathione, detox cơ thể khi cần.

Trong đó hợp chất điển hình được tìm thấy trong bông cải xanh, được nhóm nghiên cứu trường đại học Y Johns Hopkin công bố năm 1992 và đặt tên là BroccoRaphanin, được cấp bằng sáng chế mang số hiệu US 2008/0131578 A1 tại Hoa Kì.

Theo nghiên cứu đăng tải trên tạp chí the Nuttrition, chỉ cần bổ sung 300mg hoạt chất BroccoRaphanin, giúp cơ thể sẽ tự sản sinh lượng Glutathione lên 240% đồng thời tăng lượng enzyme có khả năng thúc đẩy sự gắn kết và đào thải độc tố của Glutathione lên 8.1 lần, giúp tăng khả năng thải độc cấp tế bào lên nhiều lần, tránh nguy cơ nhiễm độc tế bào, giảm nguy cơ ung bướu và các bệnh mãn tính. BroccoRaphanin được ví như “bộ siêu nạp”, có tác dụng tăng cường “thải độc kép”: vừa làm sạch tế bào và tăng cường thải độc gan.

Tại Việt Nam hoạt chất quý này đã được Công ty Dược mỹ phẩm CVI nhận chuyển giao và ứng dụng trong sản xuất sản phẩm thải độc cơ thể DetoxGreen.

Thải độc tế bào – Sự kỳ diệu của tạo hoá ảnh 3

Để xem những trải nghiệm khách hàng khi sử dụng sản phẩm, mời tìm hiểu TẠI ĐÂY

Để có thể tìm hiểu thêm về sản phẩm thải độc DetoxGreen, hãy xem TẠI ĐÂY

Để mua sản phẩm này tại các Nhà thuốc trên toàn quốc xem tại HỆ THỐNG PHÂN PHỐI  

MỚI - NÓNG
Đại sứ Pháp mặc áo dài, nói về Tết cổ truyền Việt Nam
Đại sứ Pháp mặc áo dài, nói về Tết cổ truyền Việt Nam
TPO - Đại sứ Pháp tại Việt Nam Olivier Brochet chia sẻ về những dấu ấn ngoại giao giữa hai nước trong năm 2024, những lĩnh vực hợp tác tiềm năng, những cảm nhận của cá nhân ông về văn hóa Việt Nam. Ông bày tỏ sự ấn tượng khi thấy nhiều người Việt Nam có thể vận chuyển những cây đào, cây quất rất to bằng xe máy mỗi dịp Tết cổ truyền về.