TPO - Không những bác bỏ nhận định gian thần, vị sử gia lớn này còn chứng minh Tào Tháo là một vị tuyệt đại anh hùng. Tất cả dẫn chứng đều được lấy từ các tư liệu lịch sử và được phân tích chi tiết khiến câu chuyện của ông cuốn hút không kém Tam Quốc diễn nghĩa của La Quán Trung.
TPO - “Gia Cát Lượng” Đường Quốc Cường có sự nghiệp nổi bật so với dàn diễn viên “Tam quốc diễn nghĩa”, “Quan Vũ” Lục Thụ Minh mất đột ngột vì nhồi máu cơ tim.
TPO - Diễn viên đóng Lã Bố, Tào Tháo, Gia Cát Lượng sốc khi hay tin "Quan Vũ" Lục Thụ Minh mất vì nhồi máu cơ tim. “Lưu Bị” Tôn Ngạn Quân đau lòng mong được gặp nhị đệ trong mơ.
TPO - Các chuyên gia khai quật lăng mộ được cho là thuộc về Tào Tháo đã tìm thấy một loại vũ khí kỳ lạ, vốn đã thất truyền hàng nghìn năm. Vũ khí đó là gì mà chuyên gia phải xuýt xoa 2 từ "báu vật"?
TPO - Trong quá trình xây dựng “cường quốc hàng hải” của Trung Quốc, nước này cần đảm bảo mối quan hệ tốt đẹp và ổn định lâu dài với Nga, cường quốc láng giềng mạnh nhất. Trong khi Trung Quốc có nhiều nước láng giềng trên bộ, chỉ có Nga là có khả năng thực sự đe dọa Trung Quốc.
TPO - Người đời đánh giá Triệu Vân là bậc hổ tướng trí dũng song toàn, quả cảm trên chiến trường, lại có tình có nghĩa, chắc chắn, bình tĩnh, tận tụy, không nóng nảy như Quan Vũ, Trương Phi hay Mã Siêu. Trong chính sự, ông một lòng vì nước, có tư duy nhạy bén, suy nghĩ thấu đáo.
TPO - Người đời nhận định rằng, Mã Siêu là một trong số những nhân vật nổi danh nhưng lại có cuộc đời và kết cục đáng tiếc nhất trong giai đoạn Tam quốc.
Nơi an táng hai nhân vật "không đội trời chung" với Tào Tháo đến nay vẫn là bí ẩn chưa lời giải, một phần vì quá trình khai quật gặp trở ngại vì các quy định bất thành văn.
TPO - Ghi chép lịch sử về công trạng của Trương Liêu trong trận Hợp Phì năm Kiến An thứ hai mươi (Công Nguyên năm 214) có đầy đủ những phẩm chất câu khách vượt trội hơn so với miêu tả trong bộ tiểu thuyết Tam Quốc Diễn Nghĩa nổi tiếng.
TPO - Thời cơ, có khi do người khác mang tới, cũng có khi phải do tự mình tạo ra. Tôn Quyền đem sở trị dời về Kiến Nghiệp, dựng căn cứ ở Nhu Tu Khẩu, hướng tầm mắt về Hoài Nam, việc này không thể qua mắt Tào Tháo. Cùng Tháo giao chiến đã mấy lần, Quyền tất biết rõ điều này. Chỉ là, Tôn Quyền đã nắm bắt được một cơ hội tuyệt hảo…
TPO - Hợp Phì là một cứ điểm quân sự trọng yếu ở biên giới Ngô – Ngụy. Thời Tam Quốc, trận chiến Hợp Phì là cuộc so kè một cách gián tiếp về mưu lược và quân sự đặc sắc nhất giữa hai vị bá chủ đương thời: Tôn Quyền và Tào Tháo!
TPO - Quan Độ là trận đại chiến mang tính chất quyết định vận mệnh thiên hạ, cho nên chiến trường không chỉ nằm ở mỗi Quan Độ, không chỉ diễn ra giữa hai tập đoàn Viên-Tào, mà còn nằm ở các địa phương khác, với sự tham gia của những thế lực khác.
TPO - Sau nhiều hoạt động tiền chiến dịch, đại chiến Quan Độ rốt cuộc cũng đã chính thức được triển khai, với trận đối đầu trực diện đầu tiên giữa Viên quân và Tào quân tại Bạch Mã.
TPO - Chỉ với một chữ bị thay đổi từ chính sử sang tiểu thuyết, nhân vật lịch sử Tào Tháo đã đặt bước chân đầu tiên vào văn học với hình ảnh “gian hùng”.
TPO - Nếu đã từng đam mê Tam Quốc, hẳn không ít độc giả cũng đã từng băn khoăn với khá nhiều những “khoảng mờ” trong tính cách và cuộc đời của một số nhân vật. Đồng thời, có lẽ cũng đã từng tự đặt ra cho mình những câu hỏi: Tào Tháo có thực sự đáng căm ghét như thế không? Lưu Bị phải chăng thực sự bất tài vô dụng? Khổng Minh liệu có thật “tài kinh quỷ thần” như thế? Những câu trả lời, phần lớn sẽ được hé lộ...
TPO - Lưu Bị tuy là hậu duệ hoàng thất nhưng lại là một hoàng thân không có bất cứ danh tiếng, tiền bạc hay địa vị gì. Ngược lại, Tào Tháo tuy là dòng dõi hoạn quan nhưng có cha Tào Tung làm đến tam công, ông nội Tào Đằng có môn sinh trải khắp triều đình. Hoàn cảnh trái ngược ấy đã tác động đến con đường dựng nghiệp của hai đại nhân vật này ra sao?
TPO - Sự đối nghịch giữa hai hình tượng “tuyệt nhân” và “tuyệt gian” này không chỉ giới hạn trong tiểu thuyết, mà còn được tiếp nối trong giới đọc Tam Quốc qua việc không ngừng so sánh Tào – Lưu từ nhiều phương diện: năng lực cầm quân, mị lực lãnh đạo, khả năng hiệu triệu...
TPO - Có câu "Binh bất yếm trá". Đã như vậy thì Pháp Chính việc gì phải “chính”? Trần Thọ bình rằng: “Pháp Chính thấy rõ thành bại, có diệu kế kỳ mưu, nhưng không được khen về phẩm hạnh”(“toàn tà”?).
Nhóm chuyên gia khảo cổ ở Lạc Dương, Trung Quốc đang khai quật ngôi mộ hoàng tộc nhà Ngụy, nhiều khả năng thuộc về hoàng hậu của Tào Duệ, cháu trai Tào Tháo.
TPO - Trong ba nước Ngụy Thục Ngô, Tào Ngụy là nước mạnh nhất, chiếm được nhiều đất nhất (hơn 9 châu trong tổng số 13 châu của nhà Hán), dân số nhiều nhất, và đương nhiên có lực lượng quân sự hùng mạnh nhất. Nhưng để có được điều đó, quân đội Tào Ngụy cũng phải trải qua không ít khó khăn.
TPO - Loạn thế Hán mạt, Khăn Vàng nổi dậy, Lương Châu binh biến... là cơ hội cho anh hùng tỏa sáng, cho bá chủ chuyển mình. Tôn Kiên đã làm được những gì trong thời kỳ đó?
TPO - Loạn thế Tam Quốc đã đẩy vô số anh hùng hào kiệt bước lên vũ đài lịch sử. Vô số người đã được trao cơ hội, từng bước đi lên. Tôn Kiên chính là một người như thế.
TPO - Gia Cát Lượng thường được ví như là “vạn đại quân sư” bởi tài năng thông thiên triệt địa của ông. Nhưng ở Đông Ngô, cũng từng có một Đại tướng quân Gia Cát Khác gọi ông bằng chú ruột, một thời hô mưa gọi gió.