TPO - Từ những đồ vật xung quanh như mảnh gốm vỡ, gỗ lũa, dây điện, ống bơ, tảng đá, cỏ cây… nhưng dưới bàn tay của nghệ nhân Bùi Văn Tự, khi ánh sáng chiếu vào sẽ tạo nên hình ảnh độc đáo từ phần bóng của vật thể. Đặc biệt, chỉ với thao tác xoay khúc gỗ, nghệ nhân đã tái hiện lại hình ảnh Bác Hồ đọc Tuyên ngôn độc lập ngày 2/9/1945.
TPO - Ngày Quốc khánh 2/9 từ lâu đã trở thành một biểu tượng lịch sử quan trọng của dân tộc Việt Nam, gắn liền với lòng yêu nước, tinh thần đấu tranh kiên cường và đoàn kết dân tộc. Đây là ngày để tưởng nhớ sự kiện trọng đại của đất nước khi Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập tại Quảng trường Ba Đình, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Qua góc nhìn của thế hệ trẻ ngày nay, ngày lễ vừa là cột mốc lịch sử, vừa là dịp để họ khám phá, thể hiện tình yêu quê hương theo cách riêng.
TPO - 79 năm qua là một chặng đường dài, mỗi người đều có thể chứng kiến nhiều thay đổi lớn lao của đất nước. Quốc khánh 2/9 là dịp mỗi người dân Việt Nam nhìn lại để trân trọng giá trị của hòa bình, độc lập, tự do. Với lòng biết ơn về sự hi sinh anh dũng của thế hệ cha anh, thế hệ trẻ hôm nay không chỉ biết trân trọng giá trị của hòa bình, độc lập, tự do mà còn không ngừng phấn đấu, sáng tạo vượt qua khó khăn, thách thức để tiếp tục bảo vệ, xây dựng và phát triển đất nước.
TPO - Ngày 2/9/1945 tại quảng trường Ba Đình (Hà Nội), Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Sự kiện này là dấu mốc lịch sử chói lọi của dân tộc Việt Nam, được lưu giữ trong nhiều tư liệu điện ảnh.
TP - Bảo tàng Lịch sử Quốc gia hiện bảo tồn nhiều hiện vật về thời kỳ trước Cách mạng tháng Tám và Quốc khánh 2/9, một giai đoạn quan trọng của lịch sử nước nhà. Nhân kỷ niệm Cách mạng tháng Tám và Quốc khánh 2/9, xin giới thiệu những hiện vật quý trong số đó.
TP - Cách đây 79 năm, ngày 2/9/1945 tại Quảng trường Ba Đình lịch sử, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Tuyên ngôn Độc lập cũng khẳng định: Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy.
TPO - Trong bốn ngày nghỉ lễ Quốc khánh, trên địa bàn TP. Hà Nội có nhiều hoạt động vui chơi giải trí dành cho người dân đủ mọi lứa tuổi. Nhiều địa điểm check-in đẹp được chuẩn bị để phục vụ thanh niên, sinh viên.
TPO - Căn nhà số 48 Hàng Ngang (quận Hoàn Kiếm) xưa là hiệu tơ lụa Phúc Lợi nổi tiếng, thuộc sở hữu của cụ Trịnh Phúc Lợi. Ngôi nhà được con trai cụ là ông Trịnh Văn Bô kế thừa và trở thành một cơ sở tin cậy của Đảng trong nội thành Hà Nội, là nơi ở và làm việc của các cán bộ Trung ương trước Cách mạng tháng Tám. Tại đây, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khởi thảo bản Tuyên ngôn độc lập, khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hoà.
TPO - Nhân dịp Kỷ niệm 79 năm Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2/9, TP. Hà Nội đã trang hoàng cụm thông tin, cổ động, pano, áp phích, khẩu hiệu, màn hình cổ động ở các khu trung tâm, cơ quan, công sở.
TPO - Mùa thu lịch sử 79 năm trước, Hà Nội sục sôi khí thế cách mạng tiến lên giành chính quyền. Nhiều địa danh gắn liền với sự kiện Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2/9 ở Hà Nội giờ đây là những điểm đến nổi tiếng mà bất kể ai tới thăm Thủ đô khó có thể bỏ lỡ.
TPO - Những ngày này tại Hà Nội, khắp phố phường đều rực rỡ sắc đỏ của cờ hoa, pano, áp phích chào mừng 79 năm ngày Quốc khánh nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2/9/1945 - 2/9/2024).
TPO - Vào dịp kỷ niệm Cách mạng tháng Tám và Quốc khánh 2/9, người dân Việt Nam bất kể ở trong nước hay nước ngoài đều dâng trào niềm tự hào, trân quý giá trị của thành quả cách mạng đã đem lại hòa bình, độc lập cho dân tộc. Từ sự tự hào đó, mỗi người đều có thêm quyết tâm, ý chí, tinh thần và khát vọng vươn lên, chung tay xây dựng đất nước phồn vinh, hạnh phúc.
TPO - Với những thế hệ đã từng đi qua và chứng kiến các cuộc kháng chiến bảo vệ tổ quốc thường nhớ về ngày lễ Độc lập bằng nhiều cảm xúc qua những ký ức. Riêng đối với những thế hệ trẻ được sinh ra trong thời bình, ngày lễ Quốc khánh cũng mang một ý nghĩa đặc biệt, cùng sự xúc động, niềm kiêu hãnh và lòng tự hào dân tộc vô cùng to lớn.
TPO - Chương trình nghệ thuật chính luận "Sao Độc lập" mang đến cho khán giả những giây phút hào hùng với niềm tự hào, lòng biết ơn bằng cả niềm tin và khát vọng vươn lên chung tay xây dựng đất nước giàu mạnh.
Sáng 31/8, Nghi lễ Thượng cờ được tổ chức trang nghiêm tại Quảng trường Ba Đình lịch sử, nơi cách đây 78 năm Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
TP - Lịch sử chẳng ngẫu nhiên mà cũng rất tình cờ, cái nhân duyên quan hệ Mỹ - Việt. Cứ như một định mệnh trớ trêu đủ đầy cả ngọt ngào, cay đắng? Nhân những phát triển vừa qua và sắp tới trong quan hệ hai nước, lần giở và nhớ lại một số chuyện.
TP - Hai bậc lão thành Cách mạng Lê Đức Vân và Nguyễn Tiến Hà hiện là Trưởng và Phó Ban liên lạc Đoàn thanh niên cứu quốc thành Hoàng Diệu. Tham gia Cách mạng khi chưa đến tuổi đôi mươi, và nay cùng ở tuổi 95, nhưng ký ức về Cách mạng Tháng Tám và lễ Tuyên ngôn Độc lập vẫn vẹn nguyên trong ký ức của hai nhân chứng hiếm này.
TP - Ngày 2/9/1945, tại Quảng trường Ba Đình lịch sử, khi Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản tuyên ngôn độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hoà thì ở Sài Gòn, Ủy ban hành chánh lâm thời Nam bộ cũng đã tổ chức trọng thể lễ mít tinh chào mừng ngày độc lập với sự tham gia của hàng vạn người cùng hoà với niềm vui chung của toàn dân tộc.
TPO - Đó là chủ đề triển lãm chuyên đề do Sở VH-TT, Bảo tàng Hồ Chí Minh chi nhánh tỉnh TT-Huế phối hợp tổ chức nhân kỷ niệm Cách mạng tháng Tám và Quốc khánh 2/9; hưởng ứng lễ hội Mùa thu trong khuôn khổ Festival Huế 4 mùa năm 2022.
TPO - Sáng nay 1/9, nghi lễ thượng cờ cấp quốc gia được tổ chức trang nghiêm tại quảng trường Ba Đình, Hà Nội chào mừng 77 năm ngày Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
TPO - Nhà cụ Nguyễn Thị An, phường Phú Thượng, quận Tây Hồ (Hà Nội) - địa điểm lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh ở và làm việc (từ ngày 23 đến ngày 25/8/1945), vừa được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quyết định xếp hạng Di tích Lịch sử Quốc gia.
TPO - Nhà xuất bản (NXB) Kim Đồng vừa ra mắt bạn đọc cả nước cuốn sách “Bác Hồ viết Tuyên ngôn Độc lập” của tác giả Kiều Mai Sơn, trong dịp kỷ niệm 76 năm Cách mạng tháng Tám và Quốc khánh 2/9.
TPO - Google thay ảnh đại diện trên trang chủ bằng doodle có hình ảnh cờ đỏ sao vàng năm cánh tung bay trên nền trời xanh chào mừng ngày Quốc khánh Việt Nam (2/9).
TP - Tại sao Bác Hồ lại chuyển về nhà 48 Hàng Ngang để viết Tuyên ngôn Độc lập? Cô hướng dẫn viên đặt câu hỏi cho du khách đồng thời tiết lộ, trước khi ở nhà 48 Hàng Ngang, Bác Hồ đã ở tại một ngôi nhà phía ngoại thành Hà Nội…
TPO - Trong những ngày tháng Năm kỷ niệm 130 năm sinh nhật Chủ tịch Hồ Chí Minh, tuổi trẻ cơ quan T.Ư Đoàn đã đến tham quan địa chỉ đỏ 48 Hàng Ngang, Hà Nội; tham dự diễn đàn có chủ đề "Bác Hồ với thanh niên, thanh niên với Bác Hồ".
TPO - Đài Tiếng nói Việt Nam vừa có công văn gửi UBND TP Hà Nội kiến nghị xem xét bảo tồn ngôi biệt thự cổ (Nhóm 2) thuộc trạm phát sóng Bạch Mai tại số 10 Đại La (quận Hai Bà Trưng). Công văn này được gửi đồng thời tới Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc để báo cáo.
Cách đây 74 năm, ngày 2/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn độc lập, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, mở ra kỷ nguyên mới trong lịch sử dân tộc.
TPO - Ngày 19/8/1945, Cách mạng Tháng Tám thành công đã đi vào lịch sử như một mốc son chói lọi của dân tộc. Cách mạng Tháng Tám đã đập tan xiềng xích nô lệ của Pháp trong gần một thế kỉ tại Việt Nam, mở ra một kỷ nguyên mới cho lịch sử dân tộc: Kỷ nguyên độc lập, tự do và chủ nghĩa Xã hội.
TP - Ngày 2/9/1945, trên lễ đài lớn tại Quảng trường Ba Đình, Hà Nội, trước quốc dân đồng bào Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ lâm thời, đã trang trọng đọc bản Tuyên ngôn Độc lập, tuyên bố với quốc dân đồng bào cả nước và toàn thể nhân loại trên thế giới, bắt đầu từ nay Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đã ra đời.