TPO - Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc nói về lộ trình sửa đổi thuế thu nhập cá nhân; 'Nóng' xử lý trụ sở công, tài sản công sau sáp nhập tỉnh, xã; Kê khai thuế: Không thể áp dụng cùng một 'khuôn'... là những thông tin đáng chú ý trong tuần qua.
TPO - Kể từ ngày 1/7, TPHCM mới có trách nhiệm kế thừa toàn bộ quyền và trách nhiệm quản lý Nhà nước của TPHCM và hai tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương.
TPO - Đại biểu Quốc hội đề nghị Bộ Tài chính tiếp tục tham mưu cho Chính phủ rà soát tổng thể tài sản công từ trung ương đến địa phương, hoàn thiện thể chế để hướng dẫn tổ chức thực hiện phân loại, chuyển đổi, đấu giá, xử lý hiệu quả các tài sản dôi dư.
TP - Với gần 300 cơ sở nhà đất dôi dư, Bộ Tài chính yêu cầu UBND thành phố Hà Nội “tìm đầu ra”. Lãnh đạo Sở Y tế Hà Nội đề xuất dành một số trụ sở công dôi dư chuyển thành bệnh viện (với cơ sở lớn), trạm y tế (với cơ sở nhỏ) để phục vụ người dân.
TP - Nhiều địa phương gặp vướng mắc xử lý trụ sở công dôi dư như: chưa có hướng dẫn đối với nhà văn hóa, sân vận động, chuyển trụ sở sang nhà ở công vụ. Bộ Tài chính phối hợp với các bộ ngành giải đáp, hướng dẫn địa phương, trong đó đề xuất “lập tổ phản ứng nhanh” xử lý trụ sở công dôi dư.
TPO - UBND tỉnh Cao Bằng vừa tổ chức hội nghị sắp xếp, bố trí xử lý tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thực hiện sắp xếp tổ chức lại đơn vị hành chính.
TPO - Số cơ sở nhà, đất chưa được cấp có thẩm quyền phê duyệt phương án sắp xếp lại, xử lý theo quy định là 62.739 cơ sở. “Việc sắp xếp bộ máy của cả hệ thống chính trị, quản lý tài chính, tài sản làm sao chống thất thoát trong lúc sáp nhập, chuyển đổi, nhất là trụ sở tài sản công dôi dư phải chống thất thoát, lãng phí, tiêu cực, đưa vào sử dụng cho hiệu quả...”, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc lưu ý.
TPO - Theo Bộ Nội vụ, trong thời hạn 5 năm kể từ ngày nghị quyết có hiệu lực thi hành, các địa phương sẽ phải hoàn thành việc sắp xếp lại, xử lý trụ sở, tài sản công của cơ quan, đơn vị tại đơn vị hành chính sau sắp xếp.
TPO - Đầu năm 2014, tỉnh Bình Dương di dời các cơ quan vào tòa nhà Trung tâm Hành chính tập trung. Hàng chục trụ sở cũ được đấu giá, một số tạm thời chuyển công năng phục vụ đơn vị sự nghiệp, còn lại bỏ trống.
TPO - Để có kinh phí đầu tư các công trình trọng điểm, chỉnh trang đô thị, Bình Dương dự kiến đấu giá 6 khu đất ở trung tâm thành phố Thủ Dầu Một với giá khởi điểm dự kiến từ 30 - 50 triệu đồng/m2.
TPO - Thủ tướng yêu cầu khẩn trương thực hiện tổng kết 7 năm thực hiện Nghị quyết số 18 của Trung ương, xây dựng phương án sắp xếp, cơ cấu lại tổ chức bộ máy theo hướng bộ đa ngành, đa lĩnh vực, giảm tổ chức bên trong, bảo đảm tinh gọn, hiệu quả.
TPO - Trong tổng quỹ đất 113 vị trí với tổng diện tích 22.152 ha, Bình Dương sẽ thực hiện đấu giá quyền sử dụng đất, tài sản công 38 khu, có tổng diện tích 392 ha. Riêng trong năm 2024, thực hiện đấu giá 10 vị trí với tổng diện tích 8,3 ha.
TPO - Tại tỉnh Bình Phước, ngành chức năng tiến hành đấu giá nhiều khu đất với giá khởi điểm hơn 50 tỷ đồng. Còn tại Bình Dương dự kiến sẽ đấu giá 59 khu đất, số tiền thu về khoảng 560.359 tỷ đồng để phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
TPO - Mật độ dân cư, tốc độ đô thị hóa ở Bình Dương tăng cao, dẫn tới thiếu không gian xanh, không gian công cộng. Để đáp ứng nhu cầu nghỉ ngơi, giải trí của người dân, địa phương này dùng nhiều khu đất có vị trí đẹp ngay trung tâm để làm công viên mini.
TPO - Các trụ sở trên đất công tại khu vực trung tâm TP. Thủ Dầu Một, Bình Dương dự kiến chuyển đổi công năng để đầu tư các thiết chế văn hoá, y tế, giáo dục. Trong đó, Bình Dương sẽ dành một quỹ đất lớn để xây công viên kết hợp bãi đỗ xe.
TPO - Theo đại biểu Nguyễn Thị Việt Nga, nguyên nhân sâu xa của tình trạng lãng phí của công là lối sống thực dụng, ích kỷ, chỉ quan tâm nhất đến quyền lợi của cá nhân mình, không vì cái chung, không vì tập thể.