TPO - Ngày 6/11, Thông tư 22 thay thế Thông tư 30 về đánh giá học sinh không qua chấm điểm chính thức có hiệu lực trong các trường tiểu học. Nhiều nhà quản lý giáo dục vẫn cho rằng, thông tư mới vẫn mâu thuẩn với mong muốn của phụ huynh, cách đánh giá hiện nay.
TP - Theo PGS.TS Vũ Trọng Rỹ, Phó chủ tịch Hội khoa học tâm lý giáo dục Việt Nam, việc sửa đổi Thông tư 30 lần này vẫn chưa giải quyết được gốc rễ vấn đề.
TP - Bộ GD&ĐT vừa công bố bản dự thảo Thông tư 30 sửa đổi (đánh giá học sinh tiểu học không qua chấm điểm) để lấy ý kiến dư luận trước khi ban hành chính thức.
TP - Tại Hội nghị góp ý, sửa đổi Thông tư 30 và mô hình trường học mới tổ chức tại Hà Nội mới đây, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ khẳng định, sẽ sửa ngay Thông tư này theo hướng không đánh giá chung chung theo kiểu “có tiến bộ” hoặc “mặt cười, mặt mếu” như trước.
TPO - Mới đây, Bộ GD&ĐT cho biết, thực hiện Thông tư 30 góp phần giảm việc dạy thêm học thêm trong giáo dục tiểu học nhưng vẫn còn cán bộ quản lý, giáo viên, cha mẹ học sinh không hiểu bản chất thông tư. Vì vậy, trong năm học tới bộ sẽ sửa đổi, bổ sung một số điều thực hiện quy định đánh giá học sinh.
TP - Năm thứ hai thực hiện Thông tư 30 về đánh giá học sinh tiểu học không qua chấm điểm, tuy nhiên các trường vẫn chưa hết bối rối, lo lắng trong việc đánh giá, khen thưởng học sinh. Tại một số trường 100% học sinh được khen thưởng.
TP - Những khảo sát mới được công bố một lần nữa cho thấy những cải cách trong giáo dục dường như chưa đi đúng hướng, hoặc được thực thi quá vội vàng nên lại thất bại.
Thực hiện đánh giá học sinh bằng nhận xét, nhiều giáo viên tiểu học cho rằng mình phải “tâng bốc” học trò, chứ không được chê. Đây là cách hiểu hạn hẹp bởi hoàn toàn có thể chỉ ra cái chưa được của các em mà không phải chê.
Những giờ ra chơi, nhiều giáo viên tiểu học không còn thời gian để nghỉ ngơi, gặp gỡ đồng nghiệp trò chuyện mà thay vào đó là vùi đầu, vắt óc suy nghĩ những lời nhận xét. Hơn nữa việc không ra bài tập ở nhà, học sinh sẽ bị thui chột tư duy…
TP - Trao đổi với báo chí sáng 23-1 ở Hà Nội, lãnh đạo Cục An toàn Thực phẩm thừa nhận hầu như chưa phạt được các đơn vị, cá nhân vi phạm về an toàn thực phẩm (ATTP) đối với thức ăn đường phố ở cấp phường xã.
TP - Đại diện Bộ Y tế TS Nguyễn Thanh Phong, Phó Cục trưởng Cục An toàn Thực phẩm khẳng định: Không có chuyện hoãn cuộc ra tay dẹp loạn thức ăn đường phố.
TPO – Thông tư 30 của Bộ Y tế vừa có hiệu lực, siết chặt quản lý thức ăn đường phố, đang khiến người nghèo bán hàng rong vô cùng hoang mang. Gánh hàng mưu sinh của họ như thêm phần nặng trĩu.
TP - Hôm qua, ngày đầu tiên thực hiện Thông tư 30 (Bộ Y tế) quy định điều kiện an toàn thực phẩm đối với cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống và thức ăn đường phố, tuy nhiên, nhiều hộ kinh doanh vẫn chưa hề biết về những quy định trên. Còn chính quyền phường xã kêu khó như lên giời...