Có 65 kết quả :

Chị Rơ Châm Byich (thứ 3, từ phải qua) cùng đoàn viên, thanh niên tặng quà em Rơ Châm Thoa

Gian khổ đi trước, hưởng thụ đi sau - Bài 2: Gần dân để ‘gỡ vướng’

TP - Cơ quan quy định 1 tuần có 4 ngày làm việc ở trụ sở, 1 ngày đi về cơ sở nhưng với nữ cán bộ Đoàn Rơ Châm Byich (SN 1992), Bí thư Đoàn xã, Chủ tịch Hội LHTN Việt Nam xã Ia Krăi, huyện Ia Grai (tỉnh Gia Lai), giờ giấc đi về cơ sở gần như không có giới hạn. Giờ tan tầm, buổi tối, thứ 7, Chủ nhật là khoảng thời gian cô bận rộn nhất đi về cơ sở “tám” chuyện với dân, gỡ những vướng mắc.
Bảo vệ trẻ em gái Khmer trước vấn nạn bạo lực, tảo hôn

Bảo vệ trẻ em gái Khmer trước vấn nạn bạo lực, tảo hôn

Ngày 21/12, UBND thị xã Tịnh Biên phối hợp Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (Đại học quốc gia Hồ Chí Minh) triển khai Dự án “Tăng cường năng lực tự bảo vệ cho các bé gái người Khmer trước các vấn đề tảo hôn, bạo lực, xâm hại, bắt cóc, mua bán trẻ em gái ” tại thị xã Tịnh Biên, tỉnh An Giang.
Luôn có sức mạnh, nội lực mạnh mẽ để đội chiếc nón của riêng mình

Luôn có sức mạnh, nội lực mạnh mẽ để đội chiếc nón của riêng mình

TPO - “Mỗi chúng ta đội một chiếc nón khác nhau, có thể là chiếc nón của kỹ sư, chiếc nón của bác sĩ… đôi khi định kiến bắt mình đội một chiếc nón của người nội trợ. Nhưng hãy tin rằng, bên trong bạn luôn có một sức mạnh, nội lực mạnh mẽ để đội chiếc nón của riêng mình”, chị Võ Lê Yến Trân chia sẻ. 
Diễn viên Thu Quỳnh và trải nghiệm đóng nữ y tá bảo vệ phụ nữ vùng cao khỏi tục bắt vợ

Diễn viên Thu Quỳnh và trải nghiệm đóng nữ y tá bảo vệ phụ nữ vùng cao khỏi tục bắt vợ

TPO - Những hủ tục như bắt vợ, ma chay, cúng lễ... tại các bản miền núi được thể hiện rõ nét thông qua những tập phim "Cuộc chiến không giới tuyến". Đảm nhận vai nữ y tá ở bản vùng cao, diễn viên Thu Quỳnh thừa nhận để hiện những phân cảnh mạnh mẽ, đứng lên bảo vệ phụ nữ và trẻ em bản làng "không dễ".
Hành trình cải tiến tục bắt vợ của người Mông

Hành trình cải tiến tục bắt vợ của người Mông

TPO - Bắt vợ là một trong những phong tục giàu bản sắc của đồng bào Mông. Tuy nhiên, phong tục này thường gắn liền với tình trạng tảo hôn nên việc thay đổi, cải tiến là rất cần thiết. Với sự vào cuộc của nhiều cá nhân, tổ chức, tục bắt vợ đã có nhiều thay đổi tích cực. Chuyện ghi tại huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La - một địa bàn đông người Mông sinh sống. 
Gian nan chống nạn tảo hôn ở Vân Hồ

Gian nan chống nạn tảo hôn ở Vân Hồ

Kết hôn từ khi học cấp 2, nguy cơ bỏ học, bạo lực giới và gặp khó khăn về kinh tế là những việc tưởng chừng như đã cũ. Nhưng hiện nay, không ít thanh thiếu niên dân tộc thiểu số tại Vân Hồ, Sơn La hàng ngày vẫn phải nỗ lực vượt qua…
Đại biểu tham gia Hội nghị tại xã Quách Phầm Bắc, huyện Đầm Dơi

Cà Mau tuyên truyền về giảm thiểu tình trạng tảo hôn trong vùng đồng bào DTTS

TPO - Từ ngày 11 - 22/7, Ban Dân tộc tỉnh Cà Mau đã tổ chức 5 hội nghị tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về giảm thiểu tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) tại các xã có đông đồng bào DTTS trên địa bàn tỉnh, thu hút trên 500 người tham dự.
P.H cùng chồng và con gái hơn 1 tuổi

Bóng đen hủ tục giữa đại ngàn : Những cặp vợ chồng trẻ con

TP - Tảo hôn, hôn nhân cận huyết đang gióng lên hồi chuông báo động, ở các buôn làng sâu xa nơi đại ngàn Tây Nguyên tình trạng này vẫn còn phổ biến. Những cuộc hôn nhân sớm nở, tối tàn để lại nhiều hậu quả và bị kịch gia đình. Chính quyền địa phương đã đưa ra nhiều giải pháp nhưng xem ra cuộc chiến với hủ tục nơi đại ngàn vẫn gian nan và trường kì.
Thiếu nữ 17 tuổi trước khi bị chồng chặt đầu. Nguồn: CNN.

Iran: Chồng chặt đầu vợ 17 tuổi

TPO - Vụ một ông chồng ở tỉnh Khuzestan, miền tây Iran, chặt đầu người vợ 17 tuổi một lần nữa làm dấy lên lo ngại về luật pháp Iran về tội giết người và bạo lực giới, CNN đưa tin ngày 10/2.
Nhiều giải pháp giảm tảo hôn, hôn nhân cận huyết trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Nhiều giải pháp giảm tảo hôn, hôn nhân cận huyết trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Góp phần giảm thiểu tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số, Ban Dân tộc tỉnh Đắk Lắk đã phối hợp với các sở, ban, ngành, hội, đoàn thể, địa phương thực hiện các biện pháp tuyên truyền, vận động bằng nhiều hình thức đã mang lại hiệu quả tích cực, trường hợp tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống giảm qua từng năm.