TPO - Thủ tướng Chính phủ giao Bộ Tài chính khẩn trương hoàn thiện, trình ban hành quy định về quản lý tài sản số, tiền kỹ thuật số, vừa làm vừa rút kinh nghiệm, mở rộng dần, không cầu toàn, không nóng vội.
Công ty Chứng khoán SSI vừa thành lập Platform chuyên đầu tư vào start-up công nghệ và tài sản số quy mô hơn 5.000 tỷ đồng, nhằm "xuất khẩu" trí tuệ người Việt ra nước ngoài.
TPO - Việt Nam cần có khung pháp lý về tài sản số, trước mắt có thể áp dụng cơ chế thí điểm cơ chế sandbox trong quản lý tài sản này, theo ý kiến của các chuyên gia tại Tọa đàm Hanoi Innovation Forum với chủ đề Việt Nam 2030: Đi đầu Đổi mới Sáng tạo với Công nghệ mới.
TPO - "Lần đầu tiên chúng ta đưa những số khái niệm rất mới vào luật như tài sản số, trí tuệ nhân tạo, tài sản mã hoá... Do đó, các khái niệm này cần được chuẩn hoá, đảm bảo cách hiểu xuyên suốt trong luật”, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn nêu.
TPO - Năm 2023, tài sản mã hóa vào thị trường Việt Nam khoảng 120 tỷ USD. Việt Nam cũng nằm trong tốp đầu thế giới về người dân sở hữu tài sản số, có thời điểm chỉ sau UAE và Hoa Kỳ.
TP - Dù Việt Nam chưa có khung pháp lý cho tài sản số, nhưng hoạt động mua bán, giao dịch trong nước vẫn diễn ra sôi động thông qua các sàn quốc tế, hoặc hình thức thỏa thuận trực tiếp. Điều này tiềm ẩn rủi ro về rửa tiền, thất thoát cho nền kinh tế.
TPO - Một sinh viên Indonesia sắp trở thành triệu phú (đôla) nhờ việc bán những bức ảnh selfie của mình. Đây là số ảnh mà anh chụp suốt 5 năm, tấm nào cũng chỉ là chụp bản thân lúc ngồi trước cái máy tính. Thế rồi vì lý do gì mà số ảnh này lại “được giá” như vậy?