Có 6 kết quả :

Điệu đàng, màu mè

Điệu đàng, màu mè

TP - Một bạn văn gửi truyện ngắn để biên tập. Vừa mới trang đầu đã gặp ngay một đoạn như thế này: “Khuôn mặt ấy, với những đường nét dịu dàng thanh khiết, cái sống mũi tao nhã, đôi môi hiền, đôi mắt hiền, vầng trán tỏa sáng đã in vào tận cùng tâm thức tôi, ngời lên trong những giấc tôi mơ, tựa một vì sao, một vầng trăng, một lấp lánh cầu vồng.
Nói tiếp về từ ghép

Nói tiếp về từ ghép

TP - Ngay cả trong một nước thôi, phương ngữ thổ ngữ nhiều, rất lắm khi phải áp dụng công thức ghép từ. Chẳng hạn, một từ Nam, một từ Bắc…
Không hẳn thích là dùng

Không hẳn thích là dùng

TP - Nhà văn Tô Hoài kể, có lần ông băn khoăn với chữ “áy” trong câu Kiều: Một vùng cỏ áy bóng tà / Gió hiu hiu thổi một và bông lau. Ông không hiểu chữ áy - nhiều bài viết thì cho rằng đó là một loại cỏ, cho đến ngày đi thực tế ở một vùng quê Thái Bình. Dân ở đấy gọi cái gì úa héo là áy, cỏ úa gọi là cỏ áy. Thế mới nhớ ra, quê ngoại Nguyễn Du ở Thái Bình. Quê nội thi hào ở Hà Tĩnh thì đã biết rồi, trong Truyện Kiều cũng có một số từ gốc Nghệ Tĩnh đã được giải mã.
Minh họa: Phạm tuấn tú

Tiếng nghệ

TP - “Tiếng Hà Tĩnh nghe buồn cười đáo để”, câu thơ của Phạm Tiến Duật có lẽ đã nói thay cảm nhận của nhiều người trong Nam ngoài Bắc về giọng nói của một miền quê Bắc Trung bộ.