TPO - Loại cá đặc sản bán chợ mạng giá siêu rẻ, người dân tranh thủ ăn. Loại hạt người Việt ăn xong vứt bỏ lại có giá bán cao ở Nhật. Việt Nam là nước nhập khẩu đường lớn nhất của Lào.
TPO - Trong quý 1/2021, đã xảy ra một hiện tượng bất thường khi nhập khẩu đường vào Việt Nam từ một số nước ASEAN (vốn không có thế mạnh về đường) tăng vọt lên tới 57 lần (5.735%). Theo Hiệp hội Mía đường Việt Nam, đây thực chất là việc "rửa nguồn" của đường Thái Lan để né thuế, khiến ngành đường của Việt Nam thoi thóp.
TPO - Bộ Công Thương cho biết, Công ty Red Bull Việt Nam vừa có đề nghị được nhập khẩu 6.000 tấn đường tinh luyện RE cho cả năm 2017, tăng gấp 12 lần so với lượng hạn ngạch mà đơn vị này được cấp trong năm 2016. Đến nay công ty đã nhập hết số hạn ngạch 500 tấn đường được cấp.
Với nhiều nước có ngành công nghiệp sản xuất mía đường phát triển, sản phẩm phụ có giá trị cao hơn sản phẩm chính và góp phần làm hạ giá thành đường. Tại sao ngành đường ở Việt Nam, cho dù phát triển hơn 20 năm, nhưng vẫn đi ngược lại quy luật này?
TP - Tại buổi họp báo cung ứng đường và điều hành nhập khẩu đường do Bộ Công Thương tổ chức cuối tuần qua, không chỉ báo chí mà cả cơ quan chức năng cũng sửng sốt khi Chủ tịch Hiệp hội Mía Đường Việt Nam Nguyễn Thành Long đề xuất được bảo hộ ngành đường bằng cách giữ giá bán đường trong nước ở mức 18.000 đồng/kg trở lên, để khuyến khích người nông dân không bỏ trồng mía.
TP - Giá đường đang giảm, các nhà máy đường khó tiêu thụ, lượng đường tồn kho trong các nhà máy khoảng 400.000 tấn. Hiệp hội Mía-Đường Việt Nam kiến nghị Bộ Công Thương lùi thời gian cho phép nhập 250.000 tấn đường như kế hoạch.