Có 139 kết quả :

Trường THCS Giảng Võ chính thức trở thành thành viên của mạng lưới chương trình dạy tiếng Pháp đạt chuẩn quốc tế

Trường THCS Giảng Võ chính thức trở thành thành viên của mạng lưới chương trình dạy tiếng Pháp đạt chuẩn quốc tế

Ngày 18/9, trường THCS Giảng Võ tổ chức lễ gắn biển ‘Trường có chương trình dạy tiếng Pháp đạt chuẩn quốc tế’ (LabelFranceducation) do Cơ quan phụ trách Giáo dục của Pháp tại nước ngoài (AEFE) cấp cho các trường song ngữ có chất lượng giảng dạy tiếng Pháp đạt chuẩn quốc tế trên thế giới.
'Lương nhà giáo được ưu tiên xếp cao nhất' - giảng viên và sinh viên Sư phạm muốn chia sẻ điều gì?

'Lương nhà giáo được ưu tiên xếp cao nhất' - giảng viên và sinh viên Sư phạm muốn chia sẻ điều gì?

TPO - “Các bạn sinh viên đang chuẩn bị bước vào ngành Sư phạm, tôi không cam kết đây là một con đường dễ dàng, nhưng tôi cam kết đây sẽ là một con đường vinh quang, giúp bạn hoàn thiện nhân cách bản thân và giúp bạn để lại những dấu ấn phụng sự cho cộng đồng và đất nước” - PGS. TS Trần Thành Nam - Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Giáo dục, ĐHQGHN - chia sẻ với các tân sinh viên ngành Sư phạm.
Sân khấu hóa Văn học: Khi lớp học hóa sân khấu và học trò thành 'diễn viên tài ba'

Sân khấu hóa Văn học: Khi lớp học hóa sân khấu và học trò thành 'diễn viên tài ba'

TPO - Trong bối cảnh giáo dục đang đổi mới từng ngày, nhiều giáo viên đã mạnh dạn áp dụng những phương pháp giảng dạy sáng tạo để khơi gợi hứng thú và đam mê cho học sinh. Cô giáo Phạm Thị Cẩm Thùy - giáo viên Trường THPT Ngô Thì Nhậm (Thành phố Hà Nội), được học sinh ví von như là “Phù thủy văn học” khi cô đã biến bục giảng thành sân khấu nghệ thuật và học trò thành những “diễn viên tài ba”.
Phó thủ tướng Trần Hồng Hà: Nghề giáo-vinh quang và nhọc nhằn

Phó thủ tướng Trần Hồng Hà: Nghề giáo-vinh quang và nhọc nhằn

TP - 20/11 năm nay, Bộ GD&ĐT tuyên dương và trao tặng bằng khen cho 200 nhà giáo, cán bộ quản lý tiêu biểu trên toàn quốc. Ghi nhận, biểu dương thành tích của thầy cô, dịp này Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà phát biểu chia sẻ, chọn nghề giáo chính là điểm khởi đầu trong hành trình vinh quang nhưng cũng đầy nhọc nhằn, gian khổ của các thầy giáo, cô giáo.
Dạy trẻ dám bước ra khỏi vùng 'an toàn'

Dạy trẻ dám bước ra khỏi vùng 'an toàn'

TP - Hôm qua, nhân kỉ niệm 41 năm Ngày nhà giáo Việt Nam 20/11, trong bài diễn văn, GS.TS Nguyễn Văn Minh, Hiệu trưởng Trường Đại học (ĐH) Sư phạm Hà Nội nhắn nhủ tới sinh viên rằng, hãy dạy cho trẻ dám bước ra khỏi vùng an toàn. Đừng sợ, khi đã có niềm tin chân chính thì hành động sẽ chân chính.
Ban Bí thư T.Ư Đoàn thăm và chúc mừng chuyên gia tay nghề thế giới

Ban Bí thư T.Ư Đoàn thăm và chúc mừng chuyên gia tay nghề thế giới

TPO - Nhân dịp kỷ niệm 41 năm ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11), thay mặt Ban Bí thư T.Ư Đoàn, Ban Thư ký T.Ư Hội Sinh viên Việt Nam, anh Nguyễn Minh Triết - Bí thư T.Ư Đoàn, Chủ tịch T.Ư Hội Sinh viên Việt Nam đã tới thăm, chúc mừng TS Trần Tuấn Long - Trưởng phòng Quản lý Đào tạo, trường CĐ Xây dựng Công trình đô thị.
Trường THCS Tân Thuận

Kéo học sinh trở lại ở cuối trời Tổ quốc

TP - Tháng 11 - đúng dịp kỷ niệm Ngày nhà giáo Việt Nam - chúng tôi trò chuyện với nhiều thầy cô giáo “đỡ đầu”, trực tiếp “đi từng ngõ, gõ từng nhà” gia đình có con, em bỏ học ở Cà Mau để vận động các em đi học lại. Bằng cách này hay cách khác, dù gian nan, vất vả, nhưng các thầy cô giáo nhất quyết không để học sinh bỏ học giữa chừng.
Phóng viên Tiền Phong giành giải khuyến khích chạy bộ ở Đắk Lắk

Phóng viên Tiền Phong giành giải khuyến khích chạy bộ ở Đắk Lắk

Tham gia giải chạy bộ chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam năm 2023 do Trường Đại học Luật Hà Nội phân hiệu tại tỉnh Đắk Lắk tổ chức, với khoảng 1.000 vận động viên tham gia, nhà báo Tuấn Nguyễn - Phụ trách Văn phòng đại diện báo Tiền Phong khu vực Tây Nguyên đã xuất sắc giành giải khuyến khích cự ly 3,2km nam phong trào.
Nhà giáo Nguyễn Xuân Khang

Người truyền cảm hứng

TP - “Để có học sinh và giữ được học sinh phải dày công tạo dựng uy tín trong nhiều năm. Giữ tiền không phải cách tốt, thậm chí làm tổn thương đến uy tín của trường”.
Ông Đỗ Trọng Văn đại diện cho các đồng nghiệp tặng lá cờ giải phóng có chữ ký của các cựu giáo viên đi B tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III. Ảnh: KIẾN NGHĨA

Nhà giáo, những kỷ niệm không quên

TP - Trong những năm chiến tranh, để đáp ứng việc phát triển giáo dục cho học sinh và đồng bào miền Nam ở các vùng giải phóng, nhiều nhà giáo miền Bắc đã vào miền Nam (đi B) để làm nhiệm vụ. Hành trình đi B của thầy giáo Đỗ Trọng Văn là một trong hàng ngàn trường hợp các nhà giáo của Bộ Giáo dục (GD) đã lên đường như thế. Sau khi nước nhà thống nhất, mỗi lần kỷ niệm ngày miền Nam hoàn toàn được giải phóng (30/4), những nhà giáo đi B lại gặp nhau để cùng ôn lại kỷ niệm không quên…