TPO - Thực phẩm là nguồn cung cấp dinh dưỡng cho cơ thể, giúp tăng cường sức khỏe. Bên cạnh đó lại có những loại thực phẩm chứa chất độc tự nhiên bạn phải thật lưu ý khi ăn.
TPO - Ít ai có thể ngờ được, những loại thực phẩm quen thuộc như mật ong, khoai tây, đậu đỏ… có thể sản sinh độc tố gây nguy hiểm cho sức khỏe nếu không được chế biến đúng cách.
TPO - Nếu không được chế biến đúng cách, các loại thực phẩm quen thuộc như mật ong, khoai tây, đậu đỏ… có thể sản sinh độc tố gây nguy hiểm cho sức khỏe.
TPO - Một số thực phẩm nếu không được chế biến kỹ hoặc sử dụng sai cách có thể gây ngộ độc nguy hiểm đến tính mạng. Dưới đây là những loại thực phẩm bạn cần lưu ý khi chế biến để bảo vệ sức khỏe của bản thân và gia đình.
TPO - Nếu không được chế biến đúng cách, các loại thực phẩm quen thuộc như mật ong, khoai tây, đậu đỏ… có thể sản sinh độc tố gây nguy hiểm cho sức khỏe.
TPO - Ai cũng biết rằng ăn rau là rất tốt, nhưng không phải loại rau nào cũng như nhau. Trên thực tế, có một số loại rau mà bạn không nên ăn nhiều, thậm chí nên tránh xa vì chúng gây đầy hơi, tăng cân và nhiều vấn đề sức khỏe đáng lo ngại nữa.
TPO - Là món ăn có hàm lượng dinh dưỡng cao, lại hấp dẫn bởi mùi vị thơm ngon béo ngậy nhưng không phải ai cũng thích hợp để ăn canh măng móng giò heo, nhất là trong mâm cỗ giàu dinh dưỡng ngày Tết.
TPO - Thực phẩm là nguồn cung cấp dinh dưỡng cho cơ thể, giúp tăng cường sức khỏe. Bên cạnh đó lại có những loại thực phẩm chứa chất độc tự nhiên bạn phải thật lưu ý khi ăn.
TPO - Trong măng chứa nhiều chất xơ, nó giúp cơ thể tránh chứng táo bón. 100g thịt măng có chứa 5,5g bột đường, 0,8-2g chất đạm, 0,1g chất béo, 15mg calci, 0,6mg sắt và nhiều sinh tố (B1: 0,07mg, B2: 0,1mg, PP: 0,7mg, C:8 mg). Tuy nhiên, không phải ai cũng nên ăn măng do trong măng có chứa các chất gây ảnh hưởng đến sức khỏe.
TPO - Để hỗ trợ người dân huyện miền biển chống dịch, người dân miền rẻo cao ở Nghệ An đã cùng vào rừng hái măng, hoa chuối để chuyển về trao tặng. Nghĩa cử cao đẹp này đang lan tỏa rộng rãi.
TPO - Với bệnh nhân xơ gan, măng gây khó chịu, làm tổn hại dạ dày và thực quản. Những người mắc bệnh tiêu hóa khi ăn măng sẽ khó tiêu, đầy bụng, trào ngược axit. Người già có hệ tiêu hóa kém cũng được khuyến cáo không nên ăn măng.
TPO - Theo Đông y, măng là một món ăn tốt cho sức khỏe vì sự đa dạng dinh dưỡng và hương vị hấp dẫn. Nhưng măng lại tốt với người này nhưng độc với người khác, thậm chí có thể gây nguy hiểm.
TPO - Măng là món ăn ngon và khá quen thuộc của người Việt khi Tết đến. Tuy nhiên việc chế biến măng không đúng cách có thể gây tình trạng ngộ độc như đau đầu, chóng mặt, nôn mửa... thậm chí là hôn mê.
Khi cuộc sống phòng the có vẻ như nguội lạnh thì một số thức ăn có thể giúp nhóm lại ngọn lửa của sự đam mê. Sử dụng hương vị và hình thái của thực phẩm để gây hưng phấn đã được lưu truyền từ nhiều thế kỷ cho đến nay.
TPO - Chiều 26/4, ông Trần Mạnh Giang, Chi Cục trưởng Chi Cục Quản lý chất lượng Nông lâm sản và Thủy sản Hà Nội cho biết, cơ quan này đang tiến hành kiểm tra các cơ sở sản xuất, kinh doanh măng.
Chất cấm Aurmine (vàng O) là chất nhuộm vải nhưng đang được nhiều người dùng làm màu cho măng, cải chua. Theo Cơ quan nghiên cứu ung thư quốc tế của WHO (IARC) đây là chất đứng hàng thứ 5 trong 116 chất gây ung thư hàng đầu trên thế giới.
Độc tố cyanide trong măng khi vào cơ thể sẽ kết hợp với các enzym tiêu hóa biến thành axit cyanhydric cực độc gây đau đầu, nôn, khó thở, tụt huyếp áp, hôn mê, co giật...
Độc tố cyanide trong măng khi vào cơ thể sẽ kết hợp với các enzym tiêu hóa biến thành axit cyanhydric cực độc gây đau đầu, nôn, khó thở, tụt huyếp áp, hôn mê, co giật...
Gần 100 tấn măng chua trên địa bàn Tây Ninh được phát hiện có sử dụng a xít oxalic, một loại hóa chất dùng để tẩy rửa hoặc chống gỉ sét, cấm dùng trong sản xuất, chế biến thực phẩm.
TP - NSƯT Lê Trọng Nghĩa - nguyên Giám đốc Nhà hát ca múa nhạc Thăng Long từng là ca sỹ nổi tiếng. Anh được xét tặng danh hiệu NSND đợt này. Nhưng ông Nghĩa nói: Tôi không lo được hay không được phong tặng. Lo nhất là về hội đồng và cách xét tặng theo tiêu chí mới.