TPO - Khi mặt trời bắt đầu ló dạng, từng chiếc thuyền thúng của ngư dân làng chài Sơn Trà lần lượt quay về bờ, mang theo thành quả của một đêm dài lao động. Trên bờ, thương lái đã có mặt từ sớm, chờ sẵn để thu mua hải sản, tạo nên khung cảnh rộn ràng.
TPO - Công an cấp đổi bằng lái xe từ ngày 1/3, Cục CSGT khuyến cáo gì?; Nhiều yếu tố đẩy bitcoin "tuột dốc"; Con số ấn tượng: 7.000... là những tin chính có trong Tiêu điểm tuần này.
TPO - Tết là thời gian đoàn tụ với gia đình, người thân; là dịp mọi người diện những bộ đồ đẹp nhất đi du xuân, trẩy hội… Thế nhưng vẫn có không ít người chấp nhận xa nhà ngày Tết mưu sinh. Với họ, Tết chỉ đơn giản là thêm cơ hội để kiếm thêm thu nhập.
TPO - Những ngày giáp Tết, để mong có cái Tết đủ đầy, các “cửu vạn” ở chợ đầu mối nông sản TP. Quảng Ngãi (tỉnh Quảng Ngãi) phải trắng đêm mưu sinh trong giá rét bên những chuyến xe hàng với mong muốn kiếm thêm ít thu nhập để trang trải trong dịp Tết.
TPO - Huyện Đức Trọng không chỉ được mệnh danh là thủ phủ hoa lay ơn tỉnh Lâm Đồng mà còn là nơi mang lại thu nhập ổn định cho nhiều lao động dịp Tết. Mỗi ngày, người làm thuê có thể kiếm được từ 600.000 đồng đến một triệu đồng, tùy vào số lượng bó hoa mà họ cột được.
TPO - Những ngày cận Tết, nhiều hộ dân ở TP. Buôn Ma Thuột (tỉnh Đắk Lắk) tất bật với nghề chẻ nan, lạt để phục vụ nhu cầu khách hàng. Những “thợ chẻ” ở đây có thâm niên hơn 20 năm làm nghề. Sản phẩm của họ xuất bán nhiều tỉnh, thành trên cả nước, mang lại nguồn thu nhập ổn định.
TPO - Dịp Tết Nguyên đán, khối lượng công việc của nhiều nhà vườn ở Nghệ An tăng lên. Đây cũng là lúc những lao động thời vụ mưu sinh, mong có một cái Tết ấm no, đủ đầy.
TP - Mùa biển nổi phong ba, gió lạnh, mưa nhiều, sóng lớn cũng là lúc người dân ở các tỉnh thành miền Trung lại vật lộn với những cơn sóng dữ bắt đầu hành trình mưu sinh với rong mứt, giống rong sinh sôi trong thời tiết khắc nghiệt. Để hái được những búi rong bám chặt vào đá, người làm nghề phải đánh đổi bằng mồ hôi, nước mắt và có khi bằng mạng sống.
TPO - Chẳng ngại vất vả, những lao động mưu sinh ở làng hoa Kim Phúc (xã Nghi Ân, thành phố Vinh, Nghệ An) mong có một cái Tết trọn vẹn, đầy đủ hơn. Ngày giáp Tết, họ chỉ muốn có đủ sức khỏe để cuộc mưu sinh không bị gián đoạn.
TPO - Ẩn sâu trong những tán rừng tươi tốt và dưới lớp bùn lầy đặc quánh ở khu rừng bần Hưng Hòa là hệ sinh thái, nguồn sản vật phong phú. Hàng ngày, những người phụ nữ cần mẫn mưu sinh bằng nghề đánh bắt các loại đặc sản.
TPO - Lớp vẽ chỉ rộng hơn 20m2 chất đầy những bức tranh tươi đẹp về thiên nhiên, làng quê yên bình… Điều bất ngờ hơn, đó là tác phẩm của những “họa sĩ” không nghe, không nói được.
TPO - Không đất sản xuất, nhiều hộ người dân tộc khmer ở ấp Tân Điền B, xã Thanh Tùng, huyện Đầm Dơi, Cà Mau chọn nghề đào bắt chem chép để mưu sinh. Nghề này, dẫu cơ cực, vất vả vì phải "bán mặt cho đất, bán lưng cho trời" nhưng giúp họ có thêm chi phí trang trải sinh hoạt hằng ngày.
TPO - Dù mùa nước nổi năm nay về miền Tây sớm và cao hơn các năm trước, nhưng sản vật tự nhiên ngày càng cạn kiệt, người đánh bắt nhiều nên những người dân mưu sinh mùa nước nổi cũng bữa trúng bữa không. "Làm nghề này, trên xuồng người chống người chèo suốt ngày đêm, kiếm được đồng tiền cũng rơi nước mắt”, anh Lê Văn Thảo - người dân sống nghề giăng lưới ở đầu nguồn lũ An Giang - chia sẻ.
Trong con hẻm 'bát quái' chằng chịt, rối rắm ở khu vực từng được gọi là 'thành phố ma', chính quyền phải lắp nhiều biển cảnh báo để lưu ý người dân khi lưu thông.
TPO - Khi thủy triều rút cũng là lúc nhiều người đổ về sông Cổ Cò (quận Ngũ Hành Sơn, TP. Đà Nẵng) để mò sìa. Những người chịu khó lội bùn, ngâm mình nhiều giờ liền dưới nước mò sìa, cuối ngày sẽ kiếm được vài trăm đến cả triệu đồng.
TPO - Giữa thời tiết nắng nóng cao điểm, tại TP. Đà Nẵng lao động nghèo vẫn oằn mình mưu sinh. Nắng nóng gần như vượt sức chịu đựng của nhiều người lớn tuổi, nhưng không còn cách nào khác họ phải gồng mình làm việc để trang trải cuộc sống hàng ngày, lo cho gia đình, con cái.
TPO - Gần tháng trời lênh đênh mưu sinh trên biển, tàu cá của ngư dân Bình Định lại tấp nập về cảng xuất bán hải sản, mang theo niềm vui cùng những hy vọng cho những chuyến biển mới.
TPO - Những khoang thuyền đầy ắp cá cơm nối đuôi nhau cập bờ cũng là lúc nhiều phụ nữ lao động tự do tại vùng biển Khánh Hòa tất bật vá lưới, gánh cá, phân loại cá thuê… để mưu sinh.
TPO - Sau hai bộ phim “giờ vàng” gần đây là "Phố trong làng” và “Làng trong phố", đạo diễn NSƯT Nguyễn Mai Hiền cho thấy anh khá có duyên với chủ đề nông thôn, với câu chuyện của những con người xa quê mưu sinh lập nghiệp nơi phố thị. Những nẻo đường gần xa tiếp tục là một bộ phim như vậy và lần này, đạo diễn Mai Hiền đã đặt niềm tin vào những gương mặt rất mới.
TPO - Rạng sáng, tàu thuyền đầy ắp tôm cá liên tục ra vào bến cá Nghi Thủy, thị xã Cửa Lò, Nghệ An. Trên bờ, các ngư dân, tiểu thương đã nhộn nhịp chờ sẵn lấy hàng đưa đi khắp các huyện, thị để bán.
Ở con hẻm 17 Cô Giang, quận 1, TPHCM, căn trọ tập thể 2 tầng là nơi ở của hàng chục lao động nghèo, làm đủ thứ nghề để mưu sinh. Giá thuê trọ ở đây chỉ 20.000 đồng/ngày.
TPO - Nắng nóng như vắt kiệt sức người lao động trên công trường thi công dự án nghìn tỷ nối thành phố Vinh đi Cửa Lò. Để chống lại cái nắng gắt 40 độ C, công nhân phải xoay xở đủ cách để đảm bảo thi công đúng tiến độ.
Tốt nghiệp ngành Công nghệ thông tin, Phượng Mùi Mấy không chọn công việc văn phòng do vướng bận con nhỏ. Hàng ngày, cô chở theo con gái 1 tuổi đi giao hàng đến nửa đêm mới về chỗ trọ.
TPO - Giữa cái nắng cháy da cháy thịt, hàng trăm người dân vẫn đội nắng oằn mình vác đá, đập đá, chẻ đá tại làng đá chẻ Hòa Sơn (TP. Đà Nẵng) để mưu sinh.
TP - Dưới thời tiết nắng gắt, nhiệt độ ngoài trời có lúc lên đến 40 độ C, nhiều người dân TPHCM vẫn phải chật vật mưu sinh và tận dụng bóng mát, che chắn kín mít, uống thêm nhiều nước để tránh bị sốc nhiệt.