Long nhãn chắc chẳng còn xa lạ với ai, và đang mùa nhãn, nếu bạn biết tận dụng cùi nhãn/long nhãn làm món ăn, bài thuốc để bồi bổ cơ thể thì còn gì tuyệt vời hơn.
Mùa làm long nhãn kéo dài chưa đầy 2 tháng nhưng gia đình anh Phạm Văn Thể (Minh Tân, Hưng Yên) không chỉ thu tiền triệu/ngày mà còn lo công ăn việc làm thời vụ cho hơn 30 người.
TP - Hai bên cổng chính Biệt điện Bảo Đại ở trung tâm thành phố Buôn Ma Thuột có hai cây long não khổng lồ được trồng cân xứng, gốc lớn hàng chục người ôm, mỗi cây tỏa cành xanh rợp cả trăm mét vuông. Mới đây, Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam làm thủ tục công nhận, đưa 2 cây long não này vào danh sách “Cây di sản Việt Nam”.
Y học cổ truyền (YHCT) quan niệm, việc nam giới bị di, mộng tinh là do âm hư nội nhiệt hoặc phiền lao quá mức, âm huyết hao tổn, hay do vọng tưởng nghĩ ngợi nhiều, buông thả tình dục làm tổn thương đến thận âm. Xin giới thiệu một số món ăn giúp cải thiện tình trạng “khó nói” này.
Mặc dù vụ nhãn năm nay được mùa, nhưng các làng nghề chế biến long nhãn ở Hưng Yên đang phải sản xuất cầm chừng vì đầu ra bị bế tắc. Các chủ lò sấy long nhãn đứng trước nguy cơ thua lỗ lớn.
Nhãn còn tên khác là lệ chi nô, quế viên, bảo viên… Các bộ phận của nó như hạt, rễ, lá đặc biệt là cùi quả (áo hạt) được dùng nhiều trong Đông y. Cùi quả tươi nhiều nước, protein, chất béo, đường… Theo Đông y, long nhãn (cùi quả phơi hay sấy khô) vị ngọt, tính hơi ôn, vào kinh tâm và tỳ, có tác dụng ích tâm kiện tỳ, tư bổ khí huyết, ích trí an thần.