Tại TPHCM, nhiều dịch vụ mở rộng cũng đang cần nhiều nhân lực là phụ nữ trung niên như các dịch vụ tìm người nuôi người bệnh, tìm người giúp việc nhà, live stream bán hàng…
Nhiều nữ chủ trọ ở TPHCM không chỉ miễn, giảm tiền phòng, chăm lo Tết cho người thuê trọ mà thường xuyên kết nối, giới thiệu việc làm cho những lao động thất nghiệp.
Sau Tết, phần lớn lao động từ quê trở lại TPHCM với hy vọng tìm được việc làm với mức lương ổn định. Tuy nhiên, những lao động trên 40 tuổi có rất ít cơ hội tìm được công việc với mức lương phù hợp.
TP - Những tháng cuối năm, thị trường lao động tại TPHCM ghi nhận nhiều tín hiệu tích cực khi doanh nghiệp (DN) có thêm đơn hàng, tăng tốc sản xuất ngày đêm. Từ đó tăng tuyển dụng, tạo cơ hội việc làm cho người lao động (NLĐ).
TP - Từ năm 2021 đến nay, vườn rau củ của anh Lê Quốc Hải ở Bình Dương đã trở thành nơi “cấp dưỡng” miễn phí cho nhiều người lao động gặp khó khăn tại địa phương này.
TP - Năm 2023, nền kinh tế Việt Nam đã phải trải qua nhiều biến cố, thăng trầm. Theo đó, một bộ phận lớn doanh nghiệp rơi vào tình cảnh vô cùng khó khăn thậm chí phải xoay xở để tránh đứng trước nguy cơ phá sản. Rất nhiều chỉ số chung của nền kinh tế sụt giảm thê thảm. “Giải cứu” con thuyền kinh tế vượt qua cơn bão suy thoái trở thành yêu cầu cấp bách trong điều hành kinh tế đất nước!
TP - Trước bối cảnh doanh nghiệp (DN) khó khăn phải thu hẹp sản xuất, số lao động (LĐ) bị ảnh hưởng về việc làm, mất việc gia tăng, đặt ra yêu cầu Nhà nước cần có chính sách hỗ trợ để ổn định an sinh xã hội. Bên cạnh đó, LĐ mất việc làm tăng có thể kéo theo số người rút bảo hiểm xã hội (BHXH) một lần cũng tăng. Dự kiến, thời gian tới, một số chính sách hỗ trợ LĐ mất việc sẽ được ban hành.
TP - Bộ LĐ-TB&XH cho biết, trong 3 tháng đầu năm nay, cả nước có khoảng 294 nghìn người lao động (LĐ) bị giãn việc, hơn 149 nghìn người LĐ bị mất việc. Số LĐ bị giãn việc giảm, nhưng số mất việc lại tăng, tập trung nhiều ở địa phương trọng điểm công nghiệp như Đồng Nai, Bình Dương, Bắc Ninh, Bắc Giang…
TPO - Mời bạn đọc cùng Tiền Phong nhìn thẳng vấn đề thời sự đang nóng hổi, dưới ngòi bút của nhà báo Khánh Huyền. Đây là bản tin Podcast Tiền Phong được đọc bởi AI. Bản tin cũng được phát đồng thời trên kênh Fanpage, YouTube và Tiktok của Báo Tiền Phong.
TP - Tình trạng thiếu hụt đơn hàng từ cuối năm 2022 vẫn đang tiếp diễn khiến nhiều doanh nghiệp phía Nam liên tục thu hẹp quy mô sản xuất, sa thải lao động, giảm giờ làm...
TPO - Thông tin người lao động bị kết thúc hợp đồng và nhận trợ cấp thôi việc nhưng bị thu 10% thuế thu nhập cá nhân đang tạo dư luận trái chiều. Tại cuộc họp về tình hình kinh tế xã hội tháng 2 vào sáng nay 3/3, ông Phan Văn Mãi, Chủ tịch UBND TPHCM đã chỉ đạo nóng về vấn đề trên.
Sau những lần TP.HCM nâng cấp độ chống dịch, kéo dài Chỉ thị 16, nhiều lao động đã khăn gói về quê bằng xe máy, một số địa phương tổ chức các đoàn đưa đón...
TPO - Từ ngày mai (1/8), “Siêu thị mini 0 đồng - Hà Nội trái tim hồng’’ đầu tiên tại Hà Nội sẽ tổ chức thí điểm tại UBND phường Đức Thắng, quận Bắc Từ Liêm để phục vụ cho gần 1.000 người lao động nghèo và sinh viên đang mắc kẹt tại các khu ký túc xá do dịch COVID-19.
TPO - Công đoàn viên, người lao động (NLĐ) bị nhiễm COVID-19 phải điều trị tại cơ sở y tế sẽ được hỗ trợ tối đa 3 triệu đồng, nếu là F1 phải cách ly tập trung được hỗ trợ tối đa 1,5 triệu đồng/người… tiền hỗ trợ lấy từ quỹ công đoàn.
TPO - Ngày 8/4, Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ tổ chức phiên họp để xem xem xét, cho ý kiến về các biện pháp hỗ trợ người dân gặp khó khăn do đại dịch COVID-19 theo đề nghị của Chính phủ.
TP - Lao động “3 không”: thu nhập không ổn định, không có bảo hiểm xã hội, không bảo hiểm y tế đang lao đao, khốn khổ hơn khi nhà hàng, quán đóng cửa, phá sản trong dịch Covid-19.
TP - Chợ Hà Nội ế ẩm, chợ Sài Gòn đìu hiu sau Tết. Thậm chí một “truyền thống” chộp giật, tranh thủ chặt chém của mấy hàng quán ở Thủ đô mà bao lâu nay sau Tết nào cũng diễn ra, giờ cũng không có cơ hội.