TPO - Tỉnh Hải Dương vừa có quyết định về chính sách hỗ trợ giáo viên tại các cơ sở giáo dục công lập. Theo đó, mỗi nhà giáo sẽ được địa phương hỗ trợ thêm từ 700.000 đồng – 1 triệu đồng/tháng, kể từ tháng 1/2024.
TPO - Lương và phụ cấp của giáo viên, nhân viên y tế rất thấp, không đủ trang trải cuộc sống, khiến nhiều người phải bỏ việc để làm công việc có thu nhập cao hơn.
TPO - Sau khi có thông tin, giáo viên mầm non sẽ được tăng mức phụ cấp ưu đãi lên 10%, giáo viên tiểu học tăng 5%, nhiều người đặt câu hỏi khi nào chính sách kể trên được triển khai trong thực tế?
TPO - Theo Bộ GD&ĐT, năm học 2022-2023, toàn quốc có hơn 19.300 giáo viên nghỉ hưu và bỏ việc, trong đó số người bỏ việc lên tới gần 9.300 người. Trong bối cảnh các cấp học thiếu giáo viên đứng lớp, việc hàng nghìn người rời khỏi ngành càng làm khó khăn thêm.
TPO - Trong vòng 10 tháng của năm 2022, toàn thành phố Hà Nội có 533 viên chức thuộc lĩnh vực giáo dục đào tạo xin thôi việc do tiền lương, chế độ đãi ngộ thấp.
TPO - Liên quan đến vấn đề thiếu giáo viên trầm trọng, lương thấp, nhà giáo bỏ nghề... TS Vũ Minh Đức, Cục trưởng Cục Nhà giáo (Bộ GD&ĐT), cho biết Bộ GD&ĐT đang xây dựng và đề xuất Chính phủ thực hiện chính sách tiền lương mới để tạo sự thu hút và động lực cho đội ngũ nhà giáo yên tâm công tác.
TPO - Nhiều giáo viên hiện vẫn phải sống chật vật bằng đồng lương ít ỏi khiến thầy cô chưa thể yên tâm công tác. Câu hỏi đặt ra là, bao giờ giáo viên sống được bằng lương?