TPO - Từ hiện tượng mạng xã hội xung quanh Thượng úy Lê Hoàng Hiệp, nhiều câu hỏi đặt ra về giới hạn giữa sự ngưỡng mộ tích cực và hành vi thần tượng quá khích. Tiếp tục cuộc phỏng vấn với Chuyên trang Sinh Viên Việt Nam, TS. Lê Thu Hà – Phó Viện trưởng Viện Báo chí – Truyền thông, Học viện Báo chí và Tuyên truyền đã phân tích rõ những ranh giới ứng xử cần thiết trong thời đại số, đồng thời đưa ra khuyến nghị để xây dựng một văn hóa thần tượng lành mạnh, có trách nhiệm.
TPO - Những ngày gần đây, Thượng úy Lê Hoàng Hiệp tiếp tục trở thành "điểm nóng" trên mạng xã hội khi liên tục được người hâm mộ vây quanh xin chữ ký, chụp ảnh, tặng quà,... Trò chuyện với phóng viên Chuyên trang Sinh Viên Việt Nam, TS. Lê Thu Hà, Phó Viện trưởng Viện Báo chí – Truyền thông, Học viện Báo chí và Tuyên truyền đã có những phân tích sâu sắc về hiện tượng này dưới góc nhìn văn hóa thần tượng của Gen Z.
TPO - Việc tinh gọn hệ thống báo chí khiến cánh cửa vào các tòa soạn ngày càng hẹp, đặt ra nhiều thách thức cho sinh viên ngành báo chí – truyền thông trong hành trình khẳng định vị trí trong môi trường nghề ngày càng khắc nghiệt. Trong cuộc trò chuyện cùng Chuyên trang Sinh Viên Việt Nam, PGS. TS Nguyễn Văn Dững, giảng viên cao cấp, nguyên Trưởng khoa Báo chí - Học viện Báo chí và Tuyên truyền, đã có những chia sẻ thẳng thắn về thực trạng và định hướng giúp sinh viên vượt qua thách thức này.
TPO - Sau quá trình tinh giản và sáp nhập theo Nghị quyết 18-NQ/TW, ngành báo chí Việt Nam đứng trước nhiều thay đổi lớn. Tuy nhiên, thực tiễn tuyển sinh cho thấy sức hút của ngành đối với người học không hề suy giảm. Các cơ sở đào tạo đang chủ động chuyển mình, tập trung vào chiều sâu chất lượng và khả năng thích ứng nghề nghiệp.
TPO - Đối với nhiều người, sân khấu là nơi để khẳng định tài năng. Nhưng với Mai Loan, sinh viên năm 2 chuyên ngành Báo truyền hình của Học viện Báo chí và Tuyên truyền, đó là cả một hành trình vượt qua chính mình, đánh dấu sân khấu đầu tiên đầy bứt phá trên hành trình theo đuổi đam mê của cô.
TPO - Hồ Huyền Nga (sinh năm 2003), sinh viên năm cuối ngành Truyền thông đại chúng, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, đang trong những tháng ngày vừa làm marketing fulltime, vừa tập tành bán hoa quả tươi online. Một công việc giản dị, nhưng lại trở thành nơi để cô bạn áp dụng những gì đã học, thậm chí giúp cô hiểu sâu sắc hơn về giá trị của tri thức.
TPO - Từng mang theo mặc cảm về ngoại hình và là nạn nhân của những lời bodyshaming, Phạm Tùng Chi (sinh năm 2004), hiện là sinh viên năm ba ngành Truyền thông đa phương tiện, Học viện Báo chí và Tuyên truyền đã dũng cảm vượt qua định kiến để tỏa sáng trên sàn catwalk, cũng khẳng định giá trị của bản thân trên nhiều đấu trường sắc đẹp.
TPO - Từ cô sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền với ước mơ trở thành người mẫu, diễn viên, Thùy Trang đã "tay trắng" vươn lên trở thành một người mẫu ảnh có thu nhập đáng mơ ước. Hành trình của cô đã chứng minh rằng đam mê và sự nỗ lực có thể vượt qua mọi khó khăn, đồng thời nó cũng là nguồn cảm hứng cho nhiều bạn trẻ đang ấp ủ những hoài bão lớn.
TPO - Phạm Quốc Huy (sinh năm 2004), sinh viên năm 3, lớp Chính sách công K42 – Khoa Chính trị học, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, là cán bộ Đoàn năng động với nhiều thành tích nổi bật. Huy là chủ nhiệm đề tài NCKH sinh viên năm 2025, đạt học lực Giỏi trong 4 học kỳ, giữ các chức vụ Bí thư Chi đoàn, Ủy viên BCH Liên chi đoàn nhiều nhiệm kỳ và từng nhận giấy khen từ Thành đoàn Hạ Long, Đoàn Học viện vì đóng góp trong công tác Đoàn và phong trào thanh niên.
TPO - Kỳ nghỉ lễ 30/4 - 1/5 thay vì dành thời gian vui chơi bên gia đình và bạn bè, thì không ít bạn trẻ đã lựa chọn ở lại Hà Nội để tiếp tục làm việc và học tập, theo đuổi mục tiêu riêng. Tuy nhiên đó cũng là cách để họ tận hưởng kỳ nghỉ mang đậm dấu ấn cá nhân.
TPO - Kỳ thực tập đã trở thành một dấu mốc quan trọng trong hành trình học tập của nhiều sinh viên năm cuối Học viện Báo chí và Tuyên truyền. Với các nữ sinh báo chí K41, đây không chỉ là cơ hội để áp dụng những kiến thức đã học mà còn là bước đệm vững chắc để chuẩn bị cho sự nghiệp tương lai.
TPO - Học viện Báo chí và Tuyên truyền bỏ xét tuyển khối C cho ngành Báo chí - Truyền thông còn phần lớn các trường đại học xét tuyển khối C cho ngành này.
TPO - Sáng ngày 18.04.2025, tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền đã diễn ra Hội thảo khoa học cấp quốc gia với chủ đề: “Dạy và học ngoại ngữ ở bậc đại học trong kỷ nguyên số” (Foreign Language Teaching and Learning in Higher Education in the Digital Era – LEHE 2025). Đây là sự kiện học thuật quan trọng, quy tụ hàng trăm chuyên gia, nhà nghiên cứu, giảng viên đến từ nhiều trường đại học và học viện trên cả nước.
TPO - Mùa thi đến gần, nhiều học sinh, sinh viên tìm đến ChatGPT như "gia sư" đắc lực để tra cứu tài liệu, giải bài tập và ôn luyện kiến thức. Tuy nhiên, không ít bạn trẻ bắt đầu đặt câu hỏi: Làm thế nào để tận dụng công nghệ mà không trở thành nạn nhân của chính sự tiện lợi ấy?
Ngày 15/4, Học viện Báo chí và Tuyên truyền tổ chức lễ khai mạc đợt khảo sát chính thức để đánh giá chất lượng 6 chương trình đào đạo chính quy trình độ đại học.
Sự kiện kết nối Ngày hội Tư vấn Tuyển sinh - Hướng nghiệp - Việc làm (AJC Open Day - Job Fair 2025) tổ chức tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền sáng 13/4 thu hút sự quan tâm của nhiều bạn học sinh THPT.
Sáng 13/4, Học viện Báo chí và Tuyên truyền tổ chức Ngày hội tư vấn tuyển sinh - hướng nghiệp - việc làm (AJC Open Day - Job Fair 2025) với chủ đề “Phá thạch khai hoa”. Sự kiện là cơ hội để học sinh THPT tìm hiểu về các chuyên ngành đào tạo tại Học viện, đồng thời giúp sinh viên tiếp cận với các nhà tuyển dụng uy tín.
TPO - Nguyễn Ngọc Bảo Trâm, sinh viên năm nhất ngành Xuất bản điện tử tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền, là một gương mặt nổi bật trong lĩnh vực sáng tạo nội dung. Nhờ góc nhìn độc đáo và lối kể chuyện cuốn hút, cô đã thu hút gần 130.000 người theo dõi trên TikTok, biến sở thích lưu giữ những khoảnh khắc đời thường thành động lực lan tỏa tinh thần tích cực.
TPO - “Nếu một ngày mình không còn nữa, mình vẫn muốn những gì thuộc về cơ thể mình có thể tiếp tục sống trong ai đó khác” – đó là quan điểm sống mà Trương Khánh Linh, sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền, luôn giữ trong tim. Ở tuổi 20, Linh đã 5 lần hiến máu, đăng ký hiến tạng và tham gia hoạt động thiện nguyện tới các em nhỏ vùng cao. Một tuổi trẻ sống đầy lý tưởng và yêu thương.
TPO - Với phong thái điềm tĩnh và sự kiên trì không ngừng nghỉ, chàng sinh viên Đặng Minh Vũ đã vượt qua nhiều thí sinh tiềm năng để giành ngôi vị Quán quân cuộc thi MC Luminary 2025.
TPO - Nguyễn Thị Thùy Trang (sinh năm 2005, Hải Phòng) không chỉ ghi dấu ấn với thành tích Giải Nhì Học sinh giỏi Lịch sử cấp Thành phố, mà còn từng bước rèn luyện thành người dẫn chương trình chuyên nghiệp. Hiện là sinh viên năm 2 ngành Xã hội học, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Trang sở hữu kinh nghiệm dẫn dắt nhiều sự kiện lớn, từ họp báo Miss Pre Teen Icon Vietnam 2024 đến cộng tác viên báo chí, các hội thảo chuyên ngành.
TPO - Trong cuộc trò chuyện với PV Chuyên trang Sinh Viên Việt Nam, Tiến sĩ (TS) Lê Thu Hà – Phó Viện trưởng Viện Báo chí - Truyền thông, Học viện Báo chí và Tuyên truyền đã phân tích hiện tượng hàng triệu bạn trẻ dành hàng giờ theo dõi livestream “drama” của người nổi tiếng từ góc độ tâm lý và truyền thông. Vì sao những nội dung này lại thu hút đến vậy? Và cần làm gì để hướng người trẻ đến những giá trị tích cực, hữu ích hơn trên không gian mạng?
TPO - Thời gian gần đây, mạng xã hội xuất hiện dày đặc những bình luận như: “Chuyện này đúng kiểu rút ống thở luôn đó!”, hay “Tới nước này thì rút ống thở cho lẹ”. Cụm từ "rút ống thở", vốn xuất phát từ lĩnh vực y tế, nay lại được Gen Z “xào nấu” lại để ví von với những tình huống éo le, không còn đường lui.
TPO - Trong dòng chảy lịch sử, thanh niên luôn là lực lượng tiên phong, góp phần quan trọng vào những bước chuyển mình của đất nước, nhất là trong bối cảnh Việt Nam đang phát triển mạnh mẽ và hội nhập sâu rộng với thế giới. Dưới góc nhìn của những đoàn viên ưu tú, vai trò của thanh niên trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc được thể hiện qua nhiều khía cạnh khác nhau, nhưng tất cả đều chung một mục tiêu: đóng góp trí tuệ, nhiệt huyết và trách nhiệm với đất nước.
TPO - Sinh ra tại thôn Nậm Giang 2, một trong những thôn đặc biệt khó khăn của xã Nậm Chạc (Bát Xát, Lào Cai), Phùng Thị Thúy – cô sinh viên năm 3 ngành Quản lý hoạt động tư tưởng - văn hóa của Học viện Báo chí và Tuyên truyền – đã và đang từng bước chinh phục con đường ước mơ với ý chí và nghị lực phi thường.
TPO - Đỗ Ngọc Nam là sinh viên năm cuối Học viện Báo chí và Tuyên truyền. Với tinh thần cầu tiến cùng sự nhiệt huyết của tuổi trẻ, Nam đã và đang khiến chặng đường thanh xuân của bản thân trở nên ý nghĩa và đầy ấn tượng. Điều đó được minh chứng qua những thành tích học tập nổi bật và tinh thần sôi nổi của Ngọc Nam trong các hoạt động cộng đồng.
TPO - Bốn năm đại học là hành trình tìm kiếm bản sắc và lối đi riêng. Vũ Thị Diệu Yến (sinh năm 2003), sinh viên năm cuối ngành Truyền thông chính sách tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền, từng chênh vênh giữa lý thuyết khô khan và thực tế ngành học. Nhưng rồi, cô nhận ra rằng giữa thời đại truyền thông số bùng nổ, hình ảnh và màu sắc không chỉ mang giá trị nghệ thuật mà còn trở thành phương tiện giúp thông điệp chính sách lan tỏa mạnh mẽ hơn, mở ra cho Diệu Yến một hướng đi đầy triển vọng.
TPO - Cuối tuần thường là ngày nghỉ đối với hầu hết mọi người, thế nhưng, nhiều sinh viên vẫn tranh thủ dịp cuối tuần để thực hiện những kế hoạch cá nhân và tham gia tích cực các hoạt động, dự án cộng đồng.
TPO - Trần Mỹ Lam quê Sơn La, là sinh viên năm cuối chuyên ngành Văn hoá phát triển, Học viện Báo chí và Tuyên truyền. Không chỉ có thành tích nổi bật trong học tập, cô còn là gương mặt tiêu biểu trong các hoạt động cộng đồng. Hành trình theo đuổi tình yêu đối với văn hoá của cô sẽ tiếp thêm sức mạnh và là nguồn cảm hứng cho các bạn trẻ cũng đang trên con đường hoàn thiện bản thân mỗi ngày.