TPO - Bộ Xây dựng cho biết, số lượng nhà ở xã hội được hoàn thành từ năm 2021 đến nay (thời điểm cuối tháng 8/2024) thấp hơn rất nhiều so với mục tiêu đề án xây dựng 1 triệu căn nhà ở xã hội của Chính phủ khi mới hoàn thành 428.000 căn nhà ở xã hội trong giai đoạn 2021-2025.
TPO - Theo Bộ Tài chính, cả nước còn gần 18.000 dự án chưa nộp báo cáo quyết toán vốn đầu tư công dự án hoàn thành năm 2023. Việc nhiều dự án hoàn thành nhưng chưa hoàn thiện thủ tục, hồ sơ quyết toán làm ảnh hưởng đến hiệu quả của nguồn vốn đầu tư công. Đây cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng giải ngân chậm.
TPO - "Với gói tín dụng cho nhà ở xã hội phải nhìn nhận vì sao giải ngân chậm. Cần xem lại chính sách sai ở đâu đó, không nên đề ra những chính sách không đúng với thị trường", Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nói.
TPO - Ngân hàng Nhà nước cho biết, gói tin dụng 40.000 tỷ đồng được hỗ trợ lãi suất 2%/năm giải ngân chậm do khách hàng từ chối nhận, tâm lý e ngại sau này bị các cơ quan chức năng thanh kiểm tra. Một số khách hàng đã được nhận hỗ trợ lãi suất nhưng hoàn trả ngân hàng thương mại toàn bộ số tiền lãi đã được hỗ trợ.
TP - Khoản vốn đầu tư công “khổng lồ” 700.000 tỷ đồng năm 2023 được kỳ vọng giúp nền kinh tế vượt qua khó khăn. Mỗi đồng vốn đầu tư công được giải ngân sẽ tạo việc làm cho người lao động, giúp doanh nghiệp (DN) có thêm doanh thu. Tuy nhiên, để tiêu hết số tiền này cần sự vào cuộc ráo riết của bộ ngành, chính quyền địa phương.
TPO - Kết thúc quý I, tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công chỉ đạt 9,69%, thấp hơn so với cùng kỳ nhiều năm gần đây; rất nhiều bộ, ngành vẫn chưa giải ngân được đồng vốn đầu tư công nào.
TPO - Theo lãnh đạo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, có 20 vấn đề khiến giải ngân đầu tư công chậm, trong đó quy tụ lại 3 vấn đề gồm nhóm thể chế, chính sách pháp luật; tổ chức thực hiện và các khó khăn liên quan đến những đặc thù của năm 2022. Bộ này sẽ báo cáo Thủ tướng và Quốc hội tháo gỡ trước khi bước vào năm trọng điểm giải ngân đầu tư công 2023.
TPO - Tính đến cuối tháng 8/2022, TP. Cần Thơ đã giải ngân hơn 2.300 tỷ đồng (đạt 31,7%), trong đó cấp thành phố hơn 1.200 tỷ (đạt 21,6%); cấp quận huyện, giải ngân trên 1.100 tỷ đồng, đạt 64,6%.
TPO - Tới ngày 2/8, cơ quan Bảo hiểm xã hội (BHXH) đã xác nhận trên 3,1 triệu người lao động để hoàn thiện thủ tục nhận hỗ trợ tiền thuê nhà trọ. Trong khi thời hạn nhận hồ sơ đề nghị hỗ trợ chỉ còn hơn 1 tuần (tới hết ngày 15/8 này).
TPO - Trong 6 tháng đầu năm 2022, giải ngân vốn đầu tư công nguồn vay nước ngoài chỉ đạt 9,12% kế hoạch vốn được giao, trong đó, các Bộ ngành đạt 16,12%, các địa phương đạt 5,38%.
TP - Dù “mắc kẹt” trong các vùng phong tỏa, giãn cách xã hội để phòng dịch ở thành phố nhưng nếu muốn được hỗ trợ từ các gói an sinh xã hội (gói 26.000 tỷ đồng), người lao động (LĐ) vẫn phải… về quê xin xác nhận. Thực tế đó khiến các chuyên gia cũng tỏ ra xót xa, đề nghị cắt bỏ, chấp nhận thiếu vài thủ tục nhỏ để hàng triệu người khó khăn sớm nhận được hỗ trợ.
TPO - Theo báo cáo, tình hình giải ngân 9 tháng năm 2019, thành phố Hà Nội thực hiện chi 16.111 tỷ đồng, đạt 35,87% kế hoạch giao đầu năm, trong đó chi xây dựng cơ bản tập trung cấp thành phố đã chi 4.560 tỷ đồng, đạt 29% kế hoạch vốn giao.
TP - Xác định hạ tầng là một trong những “điểm nghẽn” lớn nhất, từ đầu năm 2019 Trung ương giao kế hoạch đầu tư công cho TPHCM hơn 37.389 tỷ đồng, trong đó 34.619 tỷ đồng cân đối từ ngân sách địa phương nhưng suốt 6 tháng qua, tổng vốn giải ngân chỉ đạt hơn 7.000 tỷ đồng, chiếm 18,8% kế hoạch Trung ương đã giao.
TP - Dù có quy định rõ ràng nhưng nhiều dự án đầu tư công trên cả nước vẫn tiếp diễn tình trạng chậm tiến độ. Thậm chí, số dự án chậm tiến độ ngày càng tăng, dự án vừa hoàn thành đã không sử dụng được. Trong khi đó, cơ quan chức năng thiếu giám sát, thiếu kiểm tra.
TP - Theo Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ, tỷ lệ giải ngân vốn ODA 6 tháng đầu năm thấp có phần trách nhiệm của Bộ Kế hoạch & Đầu tư, các địa phương nhưng việc phối hợp của Bộ Tài chính cũng rất quan trọng và còn nhiều “điểm nghẽn”.
TPO - Theo Bí thư Thành ủy Hà Nội Hoàng Trung Hải, phải phân rõ trách nhiệm liên quan đến tình trạng chuẩn bị đầu tư chậm, triển khai dự án chậm, khởi công dự án chậm: “Tại sao, trách nhiệm của ai, cơ quan nào?”.
TPO - Ngày 28/11, Ban chấp hành Đảng bộ Thành phố Hà Nội họp kỳ thứ 16, cho ý kiến nhiều nội dung quan trọng. Một vấn đề nhiều đại biểu quan tâm là tỷ lệ giải ngân của thành phố còn chậm.
TP - Ủy ban Tài chính - Ngân sách của Quốc hội của đánh giá, việc phân vốn đầu tư công về cơ bản tuân thủ nguyên tắc, tiêu chí, định mức và thực hiện theo thứ tự ưu tiên. Tuy nhiên, việc giao kế hoạch vốn và giải ngân quá chậm là thực trạng đáng lo ngại, ảnh hưởng nghiêm trọng đến hiệu quả nguồn vốn. Nhiều dự án quan trọng quốc gia không bảo đảm tiến độ, chưa tuân thủ quy định về tổng mức đầu tư đã quyết định.
TPO - Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội vừa có báo cáo về tình hình triển khai các hoạt động đã ký kết tại Hội nghị Xúc tiến đầu tư các năm 2016, 2017. Có nhiều dự án vẫn chưa được triển khai đặc biệt là các cam kết hỗ trợ an sinh xã hội.