TPO - Trải qua nhiều ngày mưa gió liên tục, những thửa ruộng canh tác rau củ của bà con huyện Mê Linh (Hà Nội) trở nên xơ xác mặc dù đã được che phủ nilon, sản lượng rau giảm mạnh, người dân phải tranh thủ thu hoạch sớm.
TPO - Mặc dù giá xăng đã giảm 4 lần liên tiếp nhưng giá các mặt hàng thực phẩm tại chợ, siêu thị dường như vẫn "án binh bất động". Việc này khiến các bà nội trợ "đau đầu" vì chi phí cho sinh hoạt gia đình.
TPO - Nhiều loại rau xanh tại Hà Nội và các tỉnh phía Bắc đang tăng giá rất mạnh, có loại rau như bắp cải, cà chua... tăng gấp 2-3 lần. Nguyên nhân giá rau biến động do nhu cầu người dân tăng cao trở lại, và thời tiết chuyển lạnh sâu tại miền Bắc ảnh hưởng đến nguồn cung.
TPO - Giá lương thực, thực phẩm tăng tại các địa phương thực hiện giãn cách xã hội là nguyên nhân chính khiến chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 8/2021 tăng 0,25% so với tháng trước. Đáng chú ý, giá các loại trứng tăng hơn 10% so với tháng 7.
TP - Giá rau xanh tại các chợ truyền thống tăng gấp 3-4 lần do mưa lụt và dự báo sẽ tiếp tục tăng giá. Để bù vào sự thiếu hụt nguồn cung rau trong nước, thương lái ồ ạt nhập rau Trung Quốc về các chợ đầu mối.
TP - Sau Tết đến nay, hàng trăm nông dân trồng rau ở các địa phương dọc theo triền sông Trà Khúc như Tịnh An, Tịnh Long, Tịnh Châu (huyện Sơn Tịnh) và Nghĩa Dõng, Nghĩa Dũng (TP Quảng Ngãi) đang phải đối mặt với tình trạng rau màu, quả các loại rớt giá thê thảm.
TP - Giá nhiều loại rau, củ chủ lực của Đà Lạt, Lâm Đồng (cà chua, hành tây, hành lá, xà lách, súp lơ, khoai tây, su hào, cải bẹ xanh…) mà thương lái đặt mua tại vườn hiện tăng 10 - 30%. Do đó, ngành chức năng dự báo giá rau dịp Tết sẽ tăng cao.
TPO- Khoảng gần một tuần trở lại đây, do rét đậm kéo dài, nguồn cung khan hiếm khiến giá rau “chạy đua” từng ngày. Có loại đắt đỏ gấp 2 đến 3 lần so với bình thường khiến nhiều bà nội trợ “bỏng tay” và ngẩn ngơ trước hàng rau.