Có 73 kết quả :

Hành trình từ tiếng nói, nguyện vọng của trẻ em tới Nghị quyết của Quốc hội cấm thuốc lá điện tử

Hành trình từ tiếng nói, nguyện vọng của trẻ em tới Nghị quyết của Quốc hội cấm thuốc lá điện tử

TPO - Phiên họp giả định “Quốc hội trẻ em” lần thứ II - năm 2024 đã mang lại những kết quả rất thiết thực khi tiếng nói, nguyện vọng của trẻ em tại phiên họp được gửi tới Quốc hội và là một trong những cơ sở thực tiễn thúc đẩy việc ban hành chính sách cấm thuốc lá điện tử. Đây là 1 trong 8 sự kiện, hoạt động tiêu biểu công tác Đoàn và phong trào thanh thiếu nhi năm 2024.
Thuốc lá điện tử 'sát thủ' tàn phá sức khoẻ giới trẻ

Thuốc lá điện tử 'sát thủ' tàn phá sức khoẻ giới trẻ

TPO - Xu hướng dùng thuốc lá điện tử đang gia tăng và là cách để thể hiện độ sang chảnh của giới trẻ. Phần lớn người hút đều tin rằng, làn khói trắng mà họ đang tạo ra là vô hại. Tuy nhiên, các bác sĩ cho biết, thuốc lá điện tử có sức tàn phá khủng khiếp đối với cơ thể, nguy cơ gây ra căn bệnh ung thư.
'Nghị sĩ nhí' hiến kế dùng thực tế ảo để kìm sự tò mò của học sinh với thuốc lá điện tử

'Nghị sĩ nhí' hiến kế dùng thực tế ảo để kìm sự tò mò của học sinh với thuốc lá điện tử

TPO - Nhà trường có thể tạo ra một trò chơi mô phỏng, hay một mô hình trình diễn dưới dạng kính thực tế ảo để học sinh thấy rõ được những tác hại của thuốc lá và các chất kích thích. Từ đó, sự tò mò với thuốc lá điện tử trong các bạn học sinh sẽ được "kìm hãm" và tăng nhận thức về tác hại của nó đối với sức khoẻ bản thân.
Đại biểu 'Quốc hội trẻ em' hiến kế cách ngăn học sinh sử dụng thuốc lá điện tử

Đại biểu 'Quốc hội trẻ em' hiến kế cách ngăn học sinh sử dụng thuốc lá điện tử

TPO - Trước thềm phiên họp giả định Quốc hội trẻ em lần thứ II, em Trần Lê Hà Vy đã chia sẻ về thực trạng việc sử dụng thuốc lá điện tử, chất kích thích tại một ngôi trường miền núi thuộc tỉnh Lào Cai. Từ đó, Vy hiến kế một số giải pháp nhằm phòng, chống tác hại và ngăn chặn học sinh sử dụng của thuốc lá điện tử theo phong trào. 
Nam sinh dân tộc Mông là đại biểu Phiên họp giả định Quốc hội trẻ em

Nam sinh dân tộc Mông là đại biểu Phiên họp giả định Quốc hội trẻ em

TPO - Em Thào Mí Phềnh, học sinh lớp 9A3, trường Phổ thông dân tộc bán trú THCS Lũng Chinh, huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang từng đứng trước nguy cơ nghỉ học vì nhà nghèo. Nỗ lực vượt qua hoàn cảnh, Mí Phềnh không chỉ học giỏi mà còn trở thành đại biểu Phiên họp giả định Quốc hội trẻ em lần thứ II, năm 2024. 
Quốc hội trẻ em lần II 'chốt' chủ đề nóng đưa ra chất vấn thế nào?

Quốc hội trẻ em lần II 'chốt' chủ đề nóng đưa ra chất vấn thế nào?

TPO - Theo Hội đồng Đội T.Ư, khác với phiên họp giả định Quốc hội trẻ em lần đầu tổ chức vào năm ngoái, chủ đề phiên họp do Hội đồng Đội T.Ư phối hợp với các bộ, ngành và các chuyên gia chọn; còn năm nay, chủ đề phiên họp được hình thành trên cơ sở lấy ý kiến của chính các em, với gần 252.000 em cho ý kiến qua khảo sát.
Làm thế nào khi khó ngủ, ngủ không sâu?

Làm thế nào khi khó ngủ, ngủ không sâu?

TPO - Cuộc sống bận rộn và những sức ép từ công việc khiến nhiều người thường xuyên lâm vào tình trạng chưa già đã khó ngủ, ngủ ít. Việc thiếu ngủ hoặc rối loạn giấc ngủ trong thời gian dài có thể làm tăng nguy cơ mắc nhiều bệnh lý khác nhau.
Mẹo ngủ ngon trên chuyến bay đường dài

Mẹo ngủ ngon trên chuyến bay đường dài

TPO - Trong những chuyến bay đường dài, hành khách cần đảm bảo giấc ngủ sâu để có trạng thái tỉnh táo, tràn đầy năng lượng khi hạ cánh. Dưới đây là những mẹo để có thể ngủ ngon và thư giãn hơn. 
Nhiều trường hợp nhập viện cấp cứu khi đã trễ “giờ vàng” ảnh: Vân Sơn

Vì sao đột quỵ tấn công người trẻ?

TP - Nhiều bệnh viện lớn có trung tâm hoặc khoa điều trị đột quỵ tại khu vực phía Nam đang rơi vào tình trạng quá tải vì số lượng bệnh nhân đến cấp cứu, điều trị tăng cao. Theo các bác sĩ, lối sống thiếu khoa học đang là nguyên nhân chính khiến căn bệnh đột quỵ tấn công những người trẻ.