Ở vùng rừng núi phía Bắc nước ta có một loại cây thường mọc nơi ẩm ướt hoặc được người dân trồng để nhuộm vải màu xanh chàm gọi là cây Chàm mèo. Ngoài công dụng nhuộm vải, Chàm mèo còn được biết đến như một cây thuốc quý.
Với thành phần hoạt chất thiên nhiên từ các vị thuốc chữa ho rất phổ biến trong dân gian như: tần dày lá (húng chanh), núc nác… kết hợp với công nghệ hiện đại, siro HoAstex mang lại hiệu quả cao trong điều trị ho, viêm họng, viêm phế quản, suyễn.
TP - Không phải là bác sĩ hay thầy thuốc, nhưng suốt 28 năm qua, ông Vi Văn Đào ở huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk được rất nhiều người coi là ân nhân cứu mạng. Bởi ông đã cứu được nhiều người từ cõi chết trở về vì bị rắn độc cắn.
TP - UBND tỉnh Lâm Đồng vừa có văn bản đồng ý cho UBND huyện Cát Tiên sử dụng tên địa danh Cát Tiên để đăng ký nhãn hiệu chứng nhận cho cây diệp hạ châu, còn gọi là cây chó đẻ, tên khoa học là Phyllanthus amarus Schum. Et Thonn. Cây dược liệu này đã được nhiều nơi chế biến, sản xuất thuốc trị các bệnh về gan, thận, đường ruột, đường tiết niệu, bệnh chứng ở ngoài da...
TP - Ngày 21 tháng 2 năm 2014 vừa qua, Viện Hóa học - Viện hàn lâm khoa học Việt Nam và Công ty TNHH Tuệ Linh đã tiến hành nghiệm thu đề tài nghiên cứu “Hoàn thiện quy trình công nghệ chiết xuất Cà gai leo (Solanum hainanense) và Mật nhân (Eurycoma longgifolia)”.
TP - Viêm gan vi rút B và C là bệnh truyền nhiễm phổ biến và rất khó điều trị. Bệnh dễ gây xơ gan, xơ gan cổ trướng, ung thư gan và là nguyên nhân gây tử vong nhiều nhất trong các bệnh về gan mật.
TP - Viêm gan virus B và C là bệnh truyền nhiễm phổ biến và rất khó điều trị. Bệnh dễ gây xơ gan, xơ gan cổ trướng, ung thư gan và là nguyên nhân gây tử vong nhiều nhất trong các bệnh về gan mật. Hiện vẫn chưa có thuốc nào đem lại hiệu quả mong muốn (kết quả điều trị chưa cao, giá thành đắt, tình trạng kháng thuốc hay tác dụng không mong muốn). Do vậy, việc tìm kiếm các thuốc mới là nhu cầu thiết yếu, nhất là các thuốc có nguồn gốc từ thực vật.
TP - Ngày 21 tháng 2 năm 2014 vừa qua, Viện Hoá học - Viện hàn lâm khoa học Việt Nam và Công ty TNHH Tuệ Linh đã tiến hành nghiệm thu đề tài nghiên cứu “Hoàn thiện quy trình công nghệ chiết xuất Cà gai leo (Solanum hainanense) và Mật nhân (Eurycoma longgifolia)”.
Theo số liệu của Bộ Y tế, mỗi năm, nước ta tiêu thụ hơn 50.000 tấn dược liệu, trong đó 60% - 70% được nhập từ nước ngoài, hàng nhập lậu và không rõ nguồn gốc chiếm tới 80%, khiến người thầy thuốc bất an, người bệnh lo lắng. Trước thực tế này, các DN dược đang nỗ lực xây dựng và phát triển nguồn dược liệu của mình nhằm tăng chất lượng thuốc.
Với kinh nghiệm nhiều năm, lương y Nguyễn Văn Trúc (74 tuổi, Chủ tịch Hội Đông y phường Kim Long, TP Huế, tỉnh Thừa Thiên - Huế) hướng dẫn bạn đọc tự sưu tầm dược liệu bào chế bài thuốc trị chứng sỏi thận được cho là mang lại hiệu quả.
TP - Trong cấu tạo của khớp xương, sụn khớp có vai trò rất quan trọng. Sụn bao phủ đầu xương như một chiếc đệm giảm xóc, vừa chống va đập khi khớp chuyển động vừa làm giảm ma sát giúp các xương trườn lên nhau dễ dàng. Trong bệnh thoái hóa khớp, lớp bề mặt sụn bị khô nứt, mất chức năng đệm, làm cho các đầu xương khi chuyển động cọ xát vào nhau gây đau và sưng tấy.
Thực tế sản xuất thuốc từ dược thảo còn tồn tại một số vấn đề như đối với thảo dược tự nhiên có nhiều thành phần đơn vị tham gia khai thác thu hái dược liệu trong tự nhiên, việc thu hái nhiều năm trong khi việc bảo tồn tái sinh còn gặp nhiều khó khăn bất cập đã làm suy giảm nghiêm trọng tài nguyên cây thuốc.
Với điều kiện tự nhiên ưu đãi, Việt Nam có hệ sinh thái phong phú và đa dạng có tiềm năng to lớn về tài nguyên cây thuốc đây cũng là điều kiện thuận lợi cung cấp dược liệu cho sản xuất thuốc trong nước.
(Kienthuc.net.vn) - Bằng bài thuốc gia truyền của dòng họ, bà Bùi Thị Tiến ở xóm Lồ, xã Phong Phú, huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình có thể “cải tử hoàn sinh” cho những người bị hạch, ung thư phổi và cả xơ gan cổ trướng... Kỳ lạ cuộc săn loài nấm "kỵ hơi người" Bà già 83 tuổi chữa động thai bằng vuốt bụng
Hơn 40 năm qua, bà Lương Thị Quynh (61 tuổi ở khu 2, thị trấn Thường Xuân, huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa) chữa bệnh cứu người. Nhiều bệnh nhân bệnh viện trả về chờ chết, nhưng nhờ bà mà họ được giữ lại ở trần gian...
Mỗi năm chữa vô sinh cho hàng trăm người, mế Tăng Thị Mụi (Bản Hạ Sơn, xã Pù Nhi, huyện Mường Lát, Thanh Hóa) được mọi người đặt cho cái tên trìu mến “mẹ của hàng trăm đứa con”.
Từ bao đời nay, cuộc sống của người Mã Liềng ở xã Lâm Hóa, huyện Tuyên Hóa (Quảng Bình) luôn gắn liền với rừng. Họ hòa mình vào từng gốc cây, ngọn cỏ… và cũng chính từ đó mà cây thuốc nam đi vào đời sống của người Mã Liềng.