TPO - Bà Nguyễn Bích Yến – Nghiên cứu viên cao cấp của Tập đoàn Soitec (Pháp), vừa được bổ nhiệm làm Chủ tịch danh dự Viện Bán dẫn và Vật liệu tiên tiến, trực thuộc Công viên Công nghệ cao và Đổi mới sáng tạo (ĐHQG Hà Nội).
TPO - Ngày hội tuyển sinh khối các ngành Khoa học và Công nghệ diễn ra ngày 18/5 tới tại Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Việt Nam (Hà Nội), quy tụ nhiều trường đại học và tổ chức khoa học uy tín. Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông (PTIT) – trường đại học duy nhất trực thuộc Bộ KH&CN, mang đến cơ hội kết nối, tư vấn ngành học, trải nghiệm sản phẩm công nghệ và chính sách học bổng lên tới 500 triệu đồng.
Trong bối cảnh toàn cầu hóa, bằng cấp quốc tế là 'chìa khó' để Gen Z tiếp cận hệ sinh thái nghề nghiệp toàn cầu. Tuy nhiên, để thực sự nổi bật trước nhà tuyển dụng quốc tế, người học cần nhiều hơn, bên cạnh kiến thức chuyên môn là tư duy hội nhập, khả năng thích nghi và năng lực làm việc hiệu quả trong môi trường đa văn hóa.
TPO - Thủ tướng Phạm Minh Chính và Thủ tướng Nhật Bản Ishiba Shigeru trao đổi về khả năng nghiên cứu thành lập cơ chế hợp tác mới về khoa học công nghệ theo hướng hợp tác công – tư. Nhật Bản sẽ tiếp tục hỗ trợ Việt Nam phát triển kinh tế, xem xét mở rộng thị trường cho hàng hóa thế mạnh của Việt Nam.
TPO - Ngày 31/3, UBND tỉnh Bắc Ninh tổ chức trao chứng đăng ký đầu tư cho các dự án của doanh nghiệp trong và ngoài nước, với tổng vốn đăng ký đầu tư hơn 1 tỷ USD.
TPO - Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã nhấn mạnh điều này khi chủ trì và phát biểu tại tọa đàm với các doanh nghiệp ASEAN tại Việt Nam, chiều 4/3.
TP - Theo đại diện các doanh nghiệp, để thành công trong chiến lược bán dẫn, các doanh nghiệp cần đầu tư sâu cho nhân lực, Nhà nước cần có chính sách hỗ trợ về vốn cũng như lập quỹ đầu tư mạo hiểm để doanh nghiệp mạnh dạn bước vào ‘sân chơi’ công nghệ cao mới này.
TP - Tuy có 75 ngành đào tạo về vi mạch bán dẫn (Vật lí học, Cơ học, Khoa học vật liệu, Khoa học máy tính...) nhưng theo lãnh đạo các trường đại học, việc mở đúng ngành vi mạch bán dẫn không đơn giản. Bởi căn cứ theo các quy định điều kiện, trình tự, thủ tục mở ngành đào tạo hiện hành, cơ sở đào tạo phải có đúng tiến sĩ chuyên ngành vi mạch bán dẫn mới được mở ngành này.
TP - Chỉ còn thời gian ngắn nữa khóa sinh viên đầu tiên được đào tạo ngành vi mạch bán dẫn tốt nghiệp. Nhưng họ làm việc ở đâu vẫn là câu hỏi không dễ trả lời đối với các cơ sở đào tạo.
TP - Nắm bắt theo xu thế chung của thế giới và các chính sách của Chính phủ, năm 2025, hàng loạt trường đại học (ĐH) tại Việt Nam mở ngành vi mạch bán dẫn để tuyển sinh. Tuy nhiên, hiện những lo ngại về chất lượng đào tạo, khủng hoảng thừa đầu ra một lần nữa lại được các chuyên gia cảnh báo.
TPO - Đài Loan (Trung Quốc) ngày càng lo ngại Tổng thống Mỹ Donald Trump đang chuẩn bị tiếp quản viên ngọc quý công nghệ của họ, Công ty Sản xuất bán dẫn Đài Loan (TSMC) - công ty lớn nhất của hòn đảo này với vị thế thống lĩnh trong chuỗi cung ứng chip toàn cầu.
TP - Ngày 9/1/2025, Chính phủ ban hành Nghị quyết số 03 về Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết số 57 của Bộ Chính trị về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia với 7 nhiệm vụ cụ thể nhằm hiện thực hóa mục tiêu đưa khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia là đột phá quan trọng hàng đầu.
TPO - Trước nhu cầu nhân lực chất lượng cao trong lĩnh vực bán dẫn, nhiều trường đại học tại Việt Nam đang mở thêm ngành, chuyên ngành mới để đón đầu xu hướng.
TPO - Ông Tào Đức Thắng, Chủ tịch kiêm Tổng giám đốc Tập đoàn Công nghiệp Viễn thông Quân đội Viettel đề xuất Chính phủ có cơ chế đặc biệt trong nghiên cứu, tiếp cận, mua bán các bí mật công nghệ của nước ngoài, đồng thời chấp nhận rủi ro trong nghiên cứu khoa học và ban hành hướng dẫn cụ thể để thành lập quỹ đầu tư mạo hiểm.
TPO - Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) đang đẩy mạnh nghiên cứu và đưa ra đề xuất miễn, giảm học phí cũng như cấp học bổng cho học sinh, sinh viên theo học các chuyên ngành liên quan đến công nghiệp bán dẫn.
TPO - Đại học Bách khoa Hà Nội và Công ty Infineon Technologies vừa ký bản ghi nhớ nhằm thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực, mở rộng các sáng kiến giáo dục và thúc đẩy nghiên cứu, đổi mới trong ngành bán dẫn đang phát triển mạnh mẽ ở Việt Nam.
TP - Gần đây, nhiều tỉnh thành phía Nam như TPHCM, Bình Dương, Long An, Đồng Nai… thu hút nhiều doanh nghiệp FDI (có vốn đầu tư nước ngoài) trong lĩnh vực công nghệ cao đến “xây tổ”.
Trong bối cảnh Việt Nam đang đặt mục tiêu trở thành một trong những trung tâm công nghiệp bán dẫn của khu vực, việc nắm bắt những tiêu chuẩn công nghệ sản xuất hiện đại, đặc biệt là công nghệ phòng sạch, không chỉ là một lợi thế mà còn là yêu cầu thiết yếu giúp các doanh nghiệp trong nước gia nhập chuỗi cung ứng toàn cầu.
TPO - Loạt tập đoàn công nghệ bán dẫn lớn trên thế giới như: Global Foundries, Amkor, AMD, Lam Research, Coherent, Cadence, KLA, Synopsys, Intel, Marvell … sẽ đến Việt Nam để tham dự Triển lãm Ngành công nghiệp bán dẫn Việt Nam 2024 (SEMIExpo Viet Nam 2024 ) và cùng nhau thảo luận về phương thức hỗ trợ các doanh nghiệp Việt Nam tham gia sâu hơn vào chuỗi cung ứng và sản xuất ngành bán dẫn toàn cầu.
TPO - Theo TS. Phạm Sỹ Thành – Giám đốc Trung tâm nghiên cứu Kinh tế và Chiến lược Trung Quốc (CESS), bản đồ bán dẫn toàn cầu đang được vẽ lại và Việt Nam hoàn toàn có thể tính toán để trở thành một điểm đến trong “chuỗi cung ứng tiềm năng” của ngành bán dẫn.
TPO - Vượt qua định kiến giới trong ngành kỹ thuật, Nguyễn Ngọc Phúc Tiên (trường ĐH VinUni) đã chứng minh rằng, đam mê và nỗ lực có thể mở lối cho bất kỳ ai. Với thành tích nghiên cứu ấn tượng, Phúc Tiên truyền cảm hứng mạnh mẽ cho các nữ sinh, khẳng định rằng, khoa học không có giới hạn dành cho những ai dám theo đuổi ước mơ. Cô đã xuất sắc giành 'Giải thưởng Nữ sinh khoa học - công nghệ Việt Nam'.
TPO - Chiều 30/10, đoàn doanh nghiệp thuộc Phòng Thương mại tổng hợp Hồng Kông (Trung Quốc) đã có buổi làm việc với Công ty CP Đầu tư - Phát triển N&G (N&G Corp) tại Khu công nghiệp hỗ trợ Nam Hà Nội (HANSSIP) nhằm nghiên cứu môi trường đầu tư kinh doanh tại thị trường Việt Nam cũng như tìm kiếm cơ hội đầu tư tại HANSSIP giai đoạn 1 và 2.
TPO - Sau điều chỉnh, thêm số tiền hơn 400 tỷ đồng, dự án Khu công viên phần mềm số 2 (giai đoạn 1) của Đà Nẵng sẽ có tổng mức đầu tư được nâng lên hơn 1.400 tỷ đồng.
TPO - Tiến sĩ Phạm Sỹ Thành - Giám đốc Trung tâm nghiên cứu Kinh tế và Chiến lược Trung Quốc (CESS), đồng tác giả cuốn sách về bán dẫn - nhận định, bản đồ bán dẫn toàn cầu đang được vẽ lại khi cuộc đua mới về đầu tư sản xuất quy mô chưa từng có trong lịch sử đang diễn ra.
TP - Theo các chuyên gia, một số thách thức của Việt Nam trong nghiên cứu về lĩnh vực vi mạch bán dẫn là nguồn vốn đầu tư cho nghiên cứu nhỏ lẻ, ngắn hạn; thiếu công cụ phần mềm, máy móc và kinh phí để chế tạo thử nghiệm cùng đó là các cơ chế phối hợp giữa bộ, ngành, địa phương, trường học để thực hiện việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho lĩnh vực mới này.
TPO - Theo Quyết định 1017 của Chính phủ, 18 cơ sở đào tạo đại học công lập của Việt Nam sẽ được ưu tiên xem xét đầu tư phòng thí nghiệm bán dẫn cấp cơ sở, trong đó, TP. HCM dự kiến có 3 trường đại học.
TPO - Nhân dịp tham dự các hoạt động của Tuần lễ cấp cao Đại hội đồng Liên Hợp Quốc Khoá 79 và làm việc tại Mỹ, chiều 22/9 (theo giờ địa phương), tại New York, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm dự buổi toạ đàm với chủ đề Tăng cường hợp tác Việt Nam – Mỹ trong phát triển ngành công nghiệp bán dẫn và trí tuệ nhân tạo (AI).