TP - Một số kì thi riêng do các cơ sở giáo dục đại học (ĐH) tổ chức sẽ mở rộng quy mô về không gian, số trường tham gia để tạo thuận lợi cho thí sinh xét tuyển trong mùa tuyển sinh năm 2025.
TPO - Bắt đầu từ kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2025, học sinh sở hữu giấy chứng nhận nghề (cấp trong thời gian học THPT) sẽ không còn được cộng điểm khuyến khích khi xét tốt nghiệp như những năm trước.
TP - Tránh tình trạng đổ lỗi cho nhau vì chất lượng nguồn nhân lực thấp, các doanh nghiệp, trường đại học (ĐH) đã cùng ngồi, bàn cách đào tạo thế hệ sinh viên thực chiến.
TPO - “Điều vô lý là người bệnh đáng ra chỉ phải trả chi phí dịch vụ khám chữa bệnh, thì bây giờ lại phải trả thêm một khoản nữa là lãi vay ngân hàng”, đại biểu Hoàng Văn Cường bày tỏ khi dẫn chứng một bệnh viện không được đầu tư bằng tiền ngân sách, phải vay vốn để xây dựng.
TPO - Đại biểu Trần Hoàng Ngân đề nghị quan tâm đến việc điều chỉnh lương hưu, trợ cấp xã hội, trợ cấp ưu đãi người có công trong năm 2025, vì đây là năm có nhiều sự kiện quan trọng.
TPO - ThS Mouksikham Khemdy, Trường Đại học Ngôn ngữ, Đại học Quốc gia Lào đã hoàn thành nghiên cứu thú vị về tiếng Việt với chủ đề “Tiếng lóng trên mạng xã hội Tik Tok và Facebook của giới trẻ Hà Nội hiện nay".
TPO - Bộ trưởng Giáo dục nói gì trước kiến nghị giữ nguyên học phí đại học?; Nữ sinh lớp 10 bị xâm hại tập thể ở Quảng Bình; Israel tung video về những phút cuối đời của thủ lĩnh Hamas; Messi vượt mặt Ronaldo ở cuộc đua kéo dài hơn một thập kỷ... là những tin chính có trong Tin nhanh ngày 18/10/2024.
TPO - Bên cạnh đề xuất "lương cao nhất", “chi 9.200 tỷ miễn phí học cho con nhà giáo”, dự thảo Luật Nhà giáo bổ sung nội dung "tăng 1 bậc lương cho giáo viên được tuyển dụng, xếp lương lần đầu".
Vòng sơ khảo cuộc thi nhảy hiện đại Nhịp sống trẻ" - Hà Nội lần thứ II, năm 2024 khai mạc tối 14/10 tại Trung tâm Văn hóa thành phố (Hà Đông, Hà Nội). Hơn 1.000 thí sinh là học sinh, sinh viên tham gia vòng sơ khảo.
TP - Với nhiều chính sách hỗ trợ du học sinh và chất lượng giáo dục ấn tượng, nhiều học sinh sinh viên quốc tế đã lựa chọn New Zealand làm “bến đỗ” du học. Tuy nhiên, chỉ nhiêu đó là chưa đủ để phản ánh toàn bộ mức độ đáng sống và lý tưởng của việc cất cánh đến New Zealand.
TPO - Cử tri cho rằng, hiện nay có rất nhiều trường đại học đào tạo sinh viên ra trường chưa đáp ứng được chất lượng, trình độ đào tạo, tình trạng sinh viên không có việc làm, gây lãng phí nguồn lực và tiền của.
TPO - Năm 2025, học sinh lớp 12 sẽ thi tốt nghiệp THPT theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018 với nhiều thay đổi so với năm 2024 trở về trước. Vì thế, các trường đại học cũng công bố phương án tuyển sinh riêng.
TP - Hiện nay, hầu hết các điểm đến du học quen thuộc đã và đang thay đổi nhiều chính sách du học tạo nên những khó khăn cho các bạn đang ấp ủ ước mơ học tập tại môi trường quốc tế. Trái ngược với tình hình căng thẳng này, xứ Kiwi - New Zealand đang nhận được nhiều quan tâm nhờ vô vàn các hỗ trợ cho du học sinh Việt, mang đến trải nghiệm học tập “đỉnh nóc, kịch trần, bay phấp phới”.
TP - Kết thúc xét tuyển đợt 1 (ngày 27/8), nhiều trường đại học (ĐH) thông báo xét tuyển bổ sung. Nhóm ngành sư phạm dù điểm chuẩn ở mức tốp đầu nhưng vẫn phải xét tuyển bổ sung và điểm chuẩn xét tuyển bổ sung vẫn ở mức rất cao.
TPO - Nhiều phát ngôn của sao Việt về chuyện học Đại học được cư dân mạng "đào" lên. Bên cạnh một số quan điểm được khen ngợi, cũng có không ít nghệ sĩ nhận về ý kiến trái chiều.
TPO - Giá nhà trọ leo thang, phòng trọ khan hiếm, nhiều bạn tân sinh viên trở thành "chiến binh" bất đắc dĩ trong hành trình tìm nơi ở. Dù chật chội, nhiều sinh viên vẫn phải chấp nhận các phòng trọ nhỏ do thiếu lựa chọn.
TPO - Rời quê nhà Nghệ An để hòa mình vào môi trường học tập toàn tiếng Anh tại Hà Nội, Quỳnh Anh đã trải qua những ngày tháng đầy thử thách. Chính những khó khăn ban đầu ấy đã trở thành động lực, giúp cô gái trẻ không ngừng nỗ lực và cuối cùng xuất sắc chinh phục hàng loạt trường đại học danh tiếng tại Mỹ.
TP - Là bậc học trực tiếp đào tạo nhân lực phục vụ phát triển kinh tế xã hội nhưng giáo dục đại học (ĐH) đang gặp rất nhiều khó khăn, thách thức để đảm bảo chất lượng.
TP - Mở thêm nhiều ngành mới, tăng chỉ tiêu là nguyên nhân dẫn đến quy mô tuyển sinh hằng năm tăng. Chỉ tiêu “phình” nhanh nhưng số lượng thí sinh ổn định, nhu cầu học đại học của thí sinh giảm, dẫn đến thực trạng nhiều trường đại học “khát” thí sinh.
TPO - Năm học tới, các trường đại học đào tạo ngành Cơ khí dự kiến áp dụng học phí thấp nhất từ 14,1 triệu đồng và cao nhất có thể lên tới 80 triệu đồng/năm hệ tiên tiến.
TP - Nhiều ngành đào tạo truyền thống, khoa học cơ bản dần mất giá, khó tuyển sinh. Điều này đặt ra yêu cầu trường đại học (ĐH) phải điều chỉnh chiến lược đào tạo để phù hợp với tình hình thực tế. Nếu không điều chỉnh, thậm chí trường sẽ không đạt được kiểm định theo yêu cầu và có nguy cơ đóng cửa.
TPO - Trong số 40 em học sinh lớp 12A1 Trường THPT Yên Thành 2 (huyện Yên Thành, Nghệ An) đậu vào Đại học, có nhiều em đạt trên 26 điểm và đậu vào nhiều trường thuộc top đầu của cả nước.
TPO - Sau thời hạn công bố điểm chuẩn, bên cạnh niềm vui đỗ đại học, nhiều thí sinh trượt đại học hoặc không đạt nguyện vọng như ý bỗng rơi vào trạng thái suy sụp, thất vọng dẫn đến những biểu hiện tiêu cực. Chuyên trang Sinh Viên Việt Nam, báo Tiền Phong đã có cuộc phỏng vấn với chuyên gia tâm lý học - TS Đặng Hoàng Ngân về những điều các thí sinh trượt đại học nên làm ngay để sớm ổn định, nhanh chóng bước tiếp.