TPO - Cục Cảnh sát giao thông lên tiếng về các trường hợp vượt đèn đỏ không bị xử phạt; Vụ cô gái bị cửa cuốn đè vào cổ: Chuyên gia hướng dẫn kỹ năng thoát hiểm khi có sự cố; Đổ xô đi tắm khỏa thân bất chấp trời rét “cắt da cắt thịt”…
TPO - Những ngày này, các tuyến phố tại TP Việt Trì, Phú Thọ xuất hiện nhiều gốc đào cổ từ Sa Pa, Mộc Châu... phục vụ người dân dịp tết Nguyên đán 2025. Do được trồng, chăm sóc tỉ mỉ nên những cây đào cổ thường có giá trị từ 10 - 20 triệu đồng, những cây lâu năm giá trị lên đến cả trăm triệu đồng.
TPO - Thời điểm này, dọc tuyến đường 4D ở thị xã Sa Pa, Lào Cai, đoạn ngã 3 giao đường đi Lai Châu, các điểm bán đào Tây Bắc đã họp thành chợ, nhiều thương lái rục rịch chở đào về phố.
TPO - Cận Tết, nhiều nhà vườn đã bắt đầu giảm giá các chậu đào, quất để xả lỗ. Theo nhiều tiểu thương tiết lộ, sức mua của người tiêu dùng năm nay giảm so với năm ngoái nên phải giảm đồng giá để kích cầu.
TP - Những ngày cận Tết Nguyên đán Giáp Thìn, trên triền núi cao hay cánh rừng nguyên sinh ở Tây Bắc, hoa đào rừng bung nở khoe sắc hồng bừng thêm sức sống, báo hiệu mùa Xuân về.
TPO - Chỉ còn ít ngày nữa là đến Tết Nguyên đán, dọc tuyến đường quốc lộ 6, đoạn qua huyện Vân Hồ, Mộc Châu (Sơn La) những ngày này lại nhộn nhịp, tấp nập bởi dòng xe qua lại, kẻ mua người bán đào vùng cao trong những ngày giáp Tết Quý Mão.
TP - Cứ đến đầu tháng Chạp, nhiều người ở thôn Ðồng Cống, xã Bảo Sơn, huyện Lục Nam (Bắc Giang) lại rong ruổi trên các bản làng Tây Bắc để “săn” những cành, cây đào đẹp bán Tết. Có năm, họ thu cả trăm triệu đồng, có năm lỗ nặng.
TPO - Trên đường Võ Chí Công, Lạc Long Quân xuất hiện gốc đào rừng cổ thụ được đưa từ Sơn La, trồng và chăm sóc tại vườn ở Nhật Tân đang được rao giá thuê lên đến hơn trăm triệu cho dịp Tết Nguyên Đán 2023.
TPO - Dọc tuyến đường quốc lộ 6, đoạn qua huyện Vân Hồ, Mộc Châu (Sơn La) nhộn nhịp, tấp nập bởi dòng xe qua lại, kẻ mua người bán đào rừng trong những ngày giáp Tết Nguyên đán Nhâm Dần.
TPO - Tại khu vực đường Lạc Long Quân (quận Tây Hồ, Hà Nội), người dân tìm mua cây cảnh, cây hoa chơi Tết tại một trong khu chợ hoa xuân mở sớm và nhộn nhịp nhất thủ đô.
TPO - Đào rừng ồ ạt xuống phố sớm, giá rẻ chưa từng có, chỉ 120.000đ - 190.000đ một cành hay một set (3-5 cành). Bánh Mandu và kẹo Dalgona bùng nổ trên toàn cầu nhờ bộ phim Squid Game và nhóm nhạc BTS.
TPO - Hơn 3 tháng nữa mới đến Tết Nguyên Đán nhưng thời gian gần đây trên thị trường đã xuất hiện hàng loạt người bán cành đào với chi chít nụ và hoa, nhiều người tỏ ra thích thú đặt mua về trang trí trong nhà. Sau chuỗi ngày giãn cách, Uniqlo mở thêm cửa hàng tại Hà Nội. Xuất hiện "siêu xe đạp" điện với tốc độ 50 km/h.
TPO - Ghi nhận trong chiều 30 Tết ở Hà Nội, những cành đào vùng cao được gắn tem vứt bỏ ngổn ngang, trong khi quất được tiểu thương bán vội với giá 50.000 đồng.
TPO - Khoảng 50 cành đào từ Sơn La được dán tem "Đào Vân Hồ" xác nhận là đào trồng không phải đào rừng, đã xuất hiện ở Hà Nội để phục vụ người dân chơi Tết Nguyên Đán 2021.
TPO - Lãnh đạo Tổng cục Lâm nghiệp khẳng định, việc xác nhận nguồn gốc, xuất xứ (bao gồm cả việc dán tem) với cây đào tùy theo tình hình thực tế của từng địa phương và nhu cầu, nguyện vọng của người dân. Với địa phương không có cây đào trong rừng tự nhiên, không nhất thiết phải dán tem xác nhận nguồn gốc.
TP - Một số địa phương đã bắt đầu thực hiện việc dán tem, với tinh thần không để việc chứng nhận nguồn gốc ảnh hưởng thu nhập của người dân từ cây đào trong dịp Tết.
TPO - Hiện nay, Sơn La đã rà soát xong 7 huyện có đề nghị dán tem truy xuất nguồn gốc với 5.000 gốc đào và đã được cập nhật vào hệ thống quốc gia. Tinh thần chung là không cần xác nhận về giấy tờ và thủ tục mà chỉ cần dán tem là có thể buôn bán, vận chuyển được.
TP - Thời tiết thuận lợi, “đào rừng” do người dân vùng cao trồng ra hoa đúng dịp Tết Nguyên đán, nhưng việc phải truy xuất nguồn gốc cây đào đã khiến nhiều người buôn đào bỏ cuộc. Trong khi đó, người dân không bán được hàng, lo mất Tết...
TPO - Gặp khó trong việc truy xuất nguồn gốc cây đào, nhiều dân buôn dù đã có mặt ở điểm mua vẫn phải bỏ cuộc, trong khi đó người dân bế tắc không dám chặt bán, ảnh hưởng đến cuộc sống.
TPO - Liên quan đến kiến nghị của Sơn La và một số địa phương về việc xác định nguồn gốc đào trồng, Bộ NN&PTNT cho biết, các địa phương trước mắt có thể áp dụng biện pháp xác nhận nguồn gốc, xuất xứ phù hợp, nhưng không tạo thêm thủ tục hành chính, ánh tắc sản xuất, tiêu thụ sản phẩm hợp pháp.
TPO - UBND huyện Vân Hồ đã xây dựng mẫu tem xác định nguồn gốc đào trồng của người dân trên địa bàn huyện. Có hai mẫu tem được thiết kế với kích thước khác nhau, trên nền đều in dòng chữ “Hoa đào Vân Hồ” và có chữ ký của Trưởng phòng NN&PTNT huyện này.
TPO - Những ngày cuối năm, trong thời tiết lạnh căm căm trên mảnh đất địa đầu tổ quốc Hà Giang, những nụ hoa đào rừng lại mọc trồi lên những cành khẳng khiu rêu phong bên hàng rào đá ở bản làng như có hẹn trước với thiên nhiên nơi đây
TPO - Theo ông Trần Việt Hùng, Phó Cục trưởng Cục Quản lý thị trường Hà Nội cần phải tuyên truyền để người dân không trưng đào rừng dịp Tết. Còn để phân biệt đâu là đào rừng, đâu là đào nhà, thì cần phải có hướng dẫn cụ thể.
TPO - GS TS Trần Văn Chứ, Hiệu trưởng Trường Đại học Lâm nghiệp cho rằng, ông rất xót xa khi khi đào rừng bị chặt hạ ùn ùn về phố dịp Tết, gây hoang phí, trong đó có nhiều cành gốc bằng bắp tay, bắp chân, phải mất mấy chục năm mới mọc lại.