Suy thận – Ăn uống, tập luyện và điều trị như thế nào?

Ảnh minh họa
Ảnh minh họa
Những bệnh nhân bị mắc suy thận hoặc các bệnh nguy cơ dẫn đến suy thận như: viêm cầu thận, hội chứng thận hư, sỏi thận, thận đa nang… cần phải tuân thủ chặt chẽ phác đồ điều trị cùng chế độ ăn uống và tập luyện hợp lý. Việc này có ý nghĩa quan trọng trong điều trị bảo tồn, làm chậm diễn tiến suy thận.

Quá trình suy thận mạn diễn tiến kéo dài, âm ỉ và được chia thành 5 giai đoạn. Suy thận ở giai đoạn đầu thường rất ít triệu chứng. Khi đã có dấu hiệu như: buồn nôn, nôn, biếng ăn, mệt mỏi, phù tay chân, tăng huyết áp, tiểu đêm,... thì có thể bệnh đã ở giai đoạn muộn.

PGS.BS Trần Văn Chất – Nguyên Chủ tịch Hội Thận học Hà Nội cho biết, đối với bệnh nhân suy thận, chế độ dinh dưỡng phải theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ điều trị. Bệnh nhân thận phải ăn chế độ giàu calo, tăng khoảng 30% so với bình thường (khoảng 3.000 Kcal), ăn chia nhỏ từ 4-6 bữa/ ngày, hạn chế đạm ở mức 0,3 - 0,4g/kg cân nặng/ngày. Đồng thời, người bệnh cần có chế độ ăn nhạt, không ăn quá 2- 4g muối ăn/ngày. Không nên dùng các đồ uống kích thích như: trà, rượu bia…; Cần phải hạn chế ăn các thức ăn có chứa nhiều phốt pho như: pho- mát, gan, lạc, đậu đỗ và các thức ăn có chứa nhiều kali như: chuối, các loại quả khô, mứt hoa quả,... Các đồ ăn tốt cho bệnh thận như: gạo, bánh mì không có muối, mì ống, khoai tây…, có thể uống sữa. Nên ăn các loại trái cây tươi tốt cho thận như: táo, dưa hấu, lê, đào.

Người bị bệnh thận tránh tập luyện nặng và làm việc căng thẳng. Bệnh nhân được bác sĩ khuyến cáo chỉ nên lao động nhẹ, tập luyện các bài tập có cường độ vận động thấp như đi bộ, đạp xe nhẹ nhàng.

Việc điều trị suy thận được tiến hành theo 2 hướng: điều trị bảo tồn (chế độ dinh dưỡng hợp lý kết hợp dùng thuốc) và điều trị thay thế (lọc máu ngoài thận, ghép thận). Đối với bệnh nhân suy thận giai đoạn cuối, ghép thận là giải pháp tối ưu để duy trì sự sống. Tuy nhiên, phương pháp này cần chi phí cao, hạn chế về nguồn thận cung cấp, đồng thời có nguy cơ thải ghép sau phẫu thuật.

Hiện nay, xu hướng đang được nhiều bác sĩ và bệnh nhân tin tưởng lựa chọn là sử dụng bổ sung các sản phẩm nguồn gốc thiên nhiên, hiệu quả bền vững, tiết kiệm chi phí, không gây tác dụng phụ khi dùng lâu dài, tiêu biểu trong số đó là thực phẩm chức năng Ích Thận Vương. Sản phẩm có thành phần chính là cây dành dành chứa hoạt tính sinh học cao, kết hợp với các dược liệu quý khác như: đan sâm, hoàng kỳ, trầm hương, râu mèo, mã đề, linh chi đỏ,... giúp thận tăng khả năng đào thải các chất độc ứ đọng ra ngoài cơ thể, phòng ngừa suy thận ở những người mắc các bệnh nguy cơ (đái tháo đường, tăng huyết áp, viêm cầu thận…), hỗ trợ kiểm soát triệu chứng và ngăn ngừa biến chứng, làm chậm tiến trình suy thận…

Đối với bệnh nhân suy thận mạn, việc phát hiện và điều trị sớm, duy trì sử dụng Ích Thận Vương hàng ngày, kết hợp với chế độ ăn uống, tập luyện hợp lý,... là những biện pháp giúp hạn chế sự tiến triển nặng hơn cũng như giảm nguy cơ tử vong do bệnh này gây ra.

SỬ DỤNG ÍCH THẬN VƯƠNG CHO HIỆU QUẢ BỀN VỮNG:

Với thành phần gồm các thảo dược thiên nhiên nên thực phẩm chức năng Ích Thận Vương rất an toàn, cho hiệu quả cao trong hỗ trợ điều trị, phòng ngừa suy thận; cải thiện chức năng thận, bảo vệ thận, giúp làm chậm tiến trình suy thận, giảm nhu cầu lọc máu ở bệnh nhân chạy thận.... Ngoài ra, Ích Thận Vương còn giúp kiểm soát các nguyên nhân gây suy thận như: đái tháo đường, tăng huyết áp, sỏi thận,…

Để phòng bệnh, ngày uống 2 lần, mỗi lần 1 viên Ích Thận Vương. Để hỗ trợ điều trị, ngày uống 2 lần, mỗi lần 2-3 viên. Dùng liên tục theo từng đợt liên tục từ 3-6 tháng.

 

Điện thoại tư vấn: 04.3775.7066 / 08.3977.0707

Để biết thêm thông tin về bệnh suy thận mạn, xin mời truy cập trang web: www.suythanman.vn

MỚI - NÓNG