TPO - Bệnh nhi nhập viện trong tình trạng rất nguy kịch, ý thức chậm chạp, buồn nôn, rối loạn nhịp tim.... Ba tháng trước, bé được phát hiện bệnh thận giai đoạn IV gia đình nhưng không điều trị, đi cắt thuốc nam cho cháu uống.
TP - Chiều 21/2, xác nhận với phóng viên Tiền Phong, ông Lê Văn Giáp- Chủ tịch UBND huyện Quế Phong, Nghệ An cho biết, tại trường Tiểu học và Trung học xã Hạnh Dịch, huyện Quế Phong có 20 học sinh bị suy thận,trong đó 2 em đã tử vong. Hai học sinh tử vong là anh em ruột.
TP - Sở Y tế Nghệ An đã tổ chức khám sàng lọc cho 200 em học sinh tại xã Hạnh Dịch (huyện miền núi Quế Phong, Nghệ An), nơi xuất hiện 20 ca bệnh viêm cầu thận cấp khiến 2 bệnh nhân tử vong. Tuy nhiên, nguyên nhân gây bệnh vẫn chưa được làm rõ.
Muối là thành phần không thể thiếu trong bữa ăn hàng ngày. Ăn muối là cần thiết, tuy nhiên nếu ăn muối quá nhiều có thể gây ra các bệnh như bệnh tim, xơ gan, tai biến, loãng xương. Nam giới ăn muối quá nhiều có thể ảnh hưởng đến khả năng tình dục.
Viêm cầu thận mạn để lại nhiều biến chứng nếu không phát hiện sớm và điều trị tích cực. Do vậy, người bệnh không nên chủ quan và chần chừ đi khám bệnh khi có các triệu chứng về bệnh này.
Tôi 55 tuổi. Gần đây, tôi luôn cảm thấy cơ thể mệt mỏi, chán ăn, tức mỏi vùng lưng có kèm viêm họng, tôi đã đi khám bác sĩ và được chẩn đoán là bị viêm cầu thận cấp do nhiễm liên cầu. Tôi phải làm gì để khắc phục và ngăn chặn bệnh tái phát và chuyển thành mạn tính? (Nguyễn Văn Hùng - Thái Nguyên).
Có nhiều nguyên nhân gây suy thận như tăng huyết áp, đái tháo đường, sỏi thận,... và có tới 10% bệnh nhân bị suy thận là do viêm cầu thận. Vì vậy, những bệnh nhân viêm cầu thận cần được điều trị kịp thời để tránh biến chứng sang suy thận.
Những bệnh nhân bị mắc suy thận hoặc các bệnh nguy cơ dẫn đến suy thận như: viêm cầu thận, hội chứng thận hư, sỏi thận, thận đa nang… cần phải tuân thủ chặt chẽ phác đồ điều trị cùng chế độ ăn uống và tập luyện hợp lý. Việc này có ý nghĩa quan trọng trong điều trị bảo tồn, làm chậm diễn tiến suy thận.
Có nhiều nguyên nhân gây suy thận như tăng huyết áp, đái tháo đường, sỏi thận,... và tới 10% bệnh nhân bị suy thận là do viêm cầu thận. Trong đó, chị Nguyễn Thị Thanh Nhàn (ở TP. Phủ Lý, tỉnh Hà Nam) và chị Trần Thị Hảo (ở huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình) là 2 trong nhiều trường hợp bị viêm cầu thận chuyển sang suy thận mạn tính.
TPO - Cây dành dành còn có tên gọi là hoàng chi tử, hoàng kê tử, sơn chi tử hay chi tử. Bộ phận dùng làm thuốc là hạt dành dành và rễ của cây dành dành.
TPO – Hoa ngâu, hoa phong lan hay hoa cúc bách nhật, ngoài tác dụng trồng làm cảnh, ướp trà...còn có là những vị thuốc đông y trị được nhiều bệnh như cao huyết áp, chán ăn, ho, sốt, giải rượu.
TP - Đang vật lộn chống lại tử thần, nhưng nữ sinh viên năm cuối ĐH Mỏ - Địa chất Nguyễn Thị Xuân vẫn học giỏi, tích cực hoạt động Đoàn, Hội, tình nguyện cộng đồng và nuôi ước mơ trở thành nhà quản lý.
TPO - Theo y học cổ truyền, mã đề có tính hàn, vị ngọt đi vào 3 kinh: can, thận, tiểu tràng. Hạt mã đề còn có tên gọi là xa tiền tử, có vị ngọt, tính hàn, không độc, đi vào kinh can, thận, bàng quang, phế. Có tác dụng thanh nhiệt, lợi niệu, chữa các chứng tả, lỵ, thủy thũng, phù nề, vàng da, ho, thông đờm, đau mắt đỏ…