TPO - Hội Môi giới Bất động sản Việt Nam (VARS) cho biết, đất nền đã được điều chỉnh về giá trị thực, gần như tương đương mức cuối năm 2021 khi chưa xảy ra cơn sốt đất, trong khi căn hộ chung cư không nằm trong xu hướng giảm giá bán.
TPO - Biệt thự ‘triệu đô’ đua nhau cắt lỗ, chuyên gia cảnh báo về làn sóng xả hàng; Hết tin 'đồn' lên quận, giá đất 5 huyện ngoại thành TPHCM giảm mạnh; Thanh tra dự án BT đổi 22ha 'đất vàng' lấy 10,8km đường; Yêu cầu cắt điện tại khu 'đất vàng' quốc phòng ở Nha Trang;... là những thông tin về bất động sản đáng chú ý tuần qua.
TPO - Năm 2022 ghi dấu nhiều thăng trầm của thị trường đất nền khi đầu năm liên tục "sốt nóng" nhưng đến giữa và cuối năm lại "nguội lạnh" khiến hàng ngàn doanh nghiệp và môi giới khốn đốn. Sang năm 2023, thị trường này sẽ diễn biến ra sao? tiềm năng hay sẽ tiềm ẩn nguy cơ?
TPO - Theo chuyên gia, chu kỳ 2008-2013 là thời điểm nền kinh tế có dấu hiệu suy thoái, thị trường bất động sản (BĐS) có dấu hiệu khủng hoảng bởi thừa cung nên chính sách vĩ mô khi đó phải làm sao để "phá băng" hàng tồn. Còn hiện nay, thị trường không có dấu hiệu khủng hoảng bởi lực cầu rất mạnh và lượng cung yếu tạm thời.
TPO - Mặc dù Hà Nội liên tiếp ra thông báo đấu giá đất nhưng lượt tìm kiếm và giá của phân khúc này ngày càng sụt giảm theo diễn biến chung của thị trường, thậm chí có khu vực giá giảm gần 40% trong thời gian ngắn.
TPO - Chuyên gia luật lên tiếng về việc trái chủ hoán đổi trái phiếu sang nhà, đất; Chủ tịch TPHCM chỉ đạo khẩn việc giải quyết tranh chấp ở chung cư Rivera Park Sài Gòn; Đấu giá khu du lịch nghỉ dưỡng Hồ Núi Cốc với giá khởi điểm gần 100 tỷ đồng;… là những thông tin về bất động sản được chú ý nhất tuần qua.
TPO - Dưới vỏ bọc là thạc sỹ, cán bộ công chức địa chính có chuyên môn về lĩnh vực đất đai, Trần Văn Giang đã chủ động liên hệ và tiếp cận nhiều nạn nhân thuyết phục đưa tiền để đầu tư bất động sản rồi chiếm đoạt, tiêu xài cá nhân.
TPO - Chuyên gia cho rằng, thực tế mỗi năm, đất nền thường có đợt sốt cục bộ vào đầu năm do đây là thời điểm công bố các quy hoạch, hạ tầng mới tại nhiều địa phương và điều này sẽ gây kích thích về giá, nhưng hiện tại người mua có tâm lý rất e dè trong việc đầu tư và mua bất động sản.
TPO - Nhiều địa phương như Thanh Hóa, Lào cai, Khánh Hòa… vào cuộc chấn chỉnh hành vi mua bán trao tay, “thổi giá” gây nhiễu loạn thị trường bất động sản, đồng thời ngăn chặn việc chia tách “phân lô bán nền”.
TPO - Loạt khu vực từng là điểm nóng về 'sốt đất" tại các tỉnh thành miền Bắc đang ghi nhận sự sụt giảm cả về giá bán lẫn lượt quan tâm so với quý trước.
TP - Chờ đợi thủ tục thẩm định giá kéo dài, đưa giá khởi điểm quá cao... là những nguyên nhân khiến cho nhiều quận, huyện tại Hà Nội vẫn loay hoay chưa thực hiện được đấu giá đất trong năm 2022.
TPO - Nhiều nhà đầu tư đang có động thái chờ đợi những đợt bán tháo, giảm giá sâu để "bắt đáy" khi thị trường hạ nhiệt, rơi vào trầm lắng nhưng chuyên gia khuyến cáo rằng việc này cần nghiên cứu kĩ lưỡng.
TPO - Theo Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT), thời gian qua tại nhiều địa phương có tình trạng mua, gom đất nông nghiệp hoặc người sử dụng đất có diện tích lớn thực hiện chia tách, chuyển mục đích sử dụng đất để phân lô, bán nền trái phép. Để xảy ra tình trạng này có nguyên nhân là các cơ quan có thẩm quyền tại địa phương buông lỏng quản lý...
TPO - Những điểm nóng đất nền ven biển trong 2 năm đại dịch COVID -19 đang bắt đầu rơi vào trạng thái trầm lắng, giá và sức mua giảm hoặc đi ngang, trong khi giao dịch thì lác đác.
TPO - Lại xuất hiện 'chiêu trò' gây sốt đất ở Bình Phước; Thu hồi khu 'đất vàng' hơn 6.000 m2 ở trung tâm TPHCM; Các huyện Hà Nội tiếp tục đấu giá nhiều lô đất, khởi điểm thấp nhất 1 triệu đồng/m2; Chủ dự án Khu nhà ở Sadaco bị đình chỉ kinh doanh bất động sản 6 tháng;... là những thông tin về bất động sản đáng chú ý tuần qua.
TPO - Công an vào cuộc làm rõ việc tài trợ lập quy hoạch ở Thái Nguyên; Bộ TN-MT chỉ đạo nóng chặn san ủi đồi núi, lấp ao hồ để phân lô bán nền; Đất trường học 'treo' ở nghĩa trang- ao đình, phụ huynh chen chân bốc thăm giành suất học cho con; Thị trường nhà ở đối mặt nhiều sóng gió vào cuối năm;... là những thông tin về bất động sản đáng chú ý tuần qua.
TPO - Giá bán và lượt tìm kiếm của nhiều loại hình bất động sản (BĐS) đã bắt đầu chững lại so với hồi đầu năm, trước thực trạng này chuyên gia khuyến cáo nhà đầu tư chỉ cân nhắc việc giao dịch khi biết rõ BĐS đó có tính thanh khoản tốt, kiểm soát được rủi ro pháp lý, quy hoạch và hạn chế dùng đòn bẩy tài chính để không "chết trên đống tài sản".
TPO - Sau thời gian cầm cự, nhiều nhà đầu tư bắt đầu đuối sức do không tiếp cận được vốn vay để giải ngân việc mua bất động sản theo tiến độ hoặc đảo nợ, do đó họ buộc phải chọn giải pháp bán cắt lỗ để thoát khỏi gánh nặng tài chính trên vai.
TPO - Các chuyên gia cho rằng, việc Hà Nội sắp cho phép tách lô, tách thửa trở lại sẽ tạo thêm nguồn cung. Tuy nhiên, việc phân lô bán nền khó xảy ra tình trạng sốt “nóng” như trước đây, bởi hiện nay thị trường bất động sản đang đối mặt với nhiều thách thức, cũng như các công cụ quản lý, chính sách mới của Nhà nước nên các nhà đầu tư trong tâm thế nghe ngóng, dè chừng.
TPO - Trước tình trạng nhà đầu tư, doanh nghiệp, môi giới bất động sản (BĐS) lợi dụng các thông tin về quy hoạch, việc triển khai dự án đầu tư hạ tầng giao thông để tung tin đồn thổi, nhằm đẩy giá BĐS lên cao để trục lợi, Sóc Trăng đã yêu cầu công an và các cơ quan liên quan vào cuộc.
TPO - Trước thực trạng giá xây dựng nhà ở tăng cao, nhiều doanh nghiệp xây dựng bắt đầu chuyển hướng sang xây dựng nhà tiền chế giá rẻ, đáp ứng nhu cầu nhà ở cho những người thu nhập thấp.
TPO - Nguồn cung khan hiếm, cộng với cơn “sốt đất” hồi đầu năm đã khiến giá nhà tăng cao, vượt khả năng chi trả của nhiều gia đình, nên thay vì mua nhà, nhiều người lựa chọn đi thuê nhà.
TPO - Hai năm dịch bệnh, giá đất ở nhiều tỉnh bị đẩy lên quá cao trong “cơn sốt” đất, khiến mặt bằng giá không tương xứng với tiềm năng nên hiện tại, nhiều nhà đầu tư bắt đầu rụt rè hơn với thị trường đất nền.
TPO - Chuyên gia cho rằng thị trường bất động sản (BĐS) đang trải qua thời kỳ tái cân bằng nên thời gian tới thanh khoản sẽ giảm, trong khi các nhà đầu tư có xu hướng cho dòng tiền nghỉ ngơi và thận trọng hơn trước khi đổ tiền vào thị trường nhà, đất.
TPO - Xuất hiện tình trạng mua gom đất để 'phân lô, tách thửa' chào bán gây loạn thị trường; Cảnh nhếch nhác, hoang tàn ở những khu biệt thự 'triệu đô' phía Tây Hà Nội; Loạt doanh nghiệp địa ốc bị 'bêu tên' nợ thuế hàng chục tỷ đồng; Bình Thuận cho chuyển mục đích sử dụng đất làm thương mại, dịch vụ du lịch dễ dãi;... là những thông tin về bất động sản đáng chú ý tuần qua.
TPO - Thị trường bất động sản đang bắt đầu bước vào thời kì “hạ nhiệt” khi khắp nơi xuất hiện biển rao bán nhà, đất với mức giá cắt lỗ, còn môi giới nhà đất thì vào kỳ "nghỉ hè".
TPO - Thị trường đất nền đã có dấu hiệu chững lại và đi ngang khiến giới chuyên gia cảnh báo rằng đất nền ở các khu vực tỉnh xa, giá bị đẩy lên quá cao trong các cơn "sốt đất" sẽ giảm giá mạnh trong thời gian tới.
TPO - Bộ Xây dựng cho biết, trong 6 tháng đầu năm 2022, giá căn hộ chung cư, nhà ở riêng lẻ, đất nền vẫn tăng so với thời điểm cuối năm 2021. Tuy nhiên, mức độ tăng giá các phân khúc bất động sản tập trung trong cuối quý I, chậm dần và có dấu hiệu chững lại trong các tháng quý II.
TPO - Thông tin triển khai đường vành đai 4 thu hút sự quan tâm của nhiều nhà đầu tư. Tuy nhiên, giới chuyên gia cảnh báo tiềm ẩn nhiều rủi ro, do đó các nhà đầu tư cần cẩn trọng khi “xuống tiền”.
TPO - Thị trường đất nền ở khu vực từng được coi là "thủ phủ" phân lô, bán nền tại Hà Nội như Thạch Thất, Đông Anh,... đang bước vào kì giảm sức "nóng" khiến môi giới rút dần. Các chuyên gia khuyến cáo nhà đầu tư cá nhân cần hết sức cẩn trọng, tránh dính "bẫy" của nhóm đầu cơ, môi giới.