TP - Là phụ huynh có con thi vào lớp 10 năm nay, tôi luôn trong trạng thái “căng như dây đàn”. Tôi tin, hàng triệu phụ huynh khác trong cả nước có con như tôi cũng có tâm trạng tương tự. Điều khiến các phụ huynh lo lắng là bởi các con đang phải căng mình trải qua một “cuộc chiến” khốc liệt không đáng có.
TP - Các chuyên gia cho rằng, để học sinh có thể chọn được nghề phù hợp với năng lực, công tác tư vấn, hướng nghiệp cho học sinh và phụ huynh phải được thực hiện bài bản, để các em hiểu được “nhất nghệ tinh, nhất thân vinh”. Cùng với đó, các trường nghề cũng phải nâng cấp mình.
TP - Mặc dù có chủ trương phân luồng, hướng nghiệp học sinh ngay sau khi hết bậc THCS nhưng nhiều năm nay, các trường học vẫn loay hoay, chưa hiệu quả.
TP - Phân luồng, hướng nghiệp cho học sinh sau bậc THCS vẫn là một thực tế khó khăn cho các nhà trường, địa phương khi tỉ lệ học sinh chọn học nghề khá thấp. Điều này có nguyên nhân phần lớn từ nhận thức của phụ huynh cho rằng, con phải tiếp tục học THPT và vào ĐH.
TP - Học sinh có năng lực trung bình, yếu được định hướng đi học nghề hoặc các trung tâm giáo dục thường xuyên, nhưng ở nhiều trường tại Hà Nội, tỷ lệ học sinh quyết định chọn học nghề sớm chỉ ở mức 5-10%.
Hội thảo “Định hướng phân luồng học sinh tốt nghiệp THCS vào cao đẳng” vừa được Phổ thông Cao đẳng (PTCĐ) – FPT Polytechnic Hà Nội tổ chức. Đây là hoạt động đầy ý nghĩa dành cho phụ huynh và học sinh lớp 9, nằm trong chuỗi hội thảo được PTCĐ triển khai toàn quốc, cùng quốc gia đẩy mạnh phân luồng học sinh sau tốt nghiệp THCS.
TPO - Kỳ thi tuyển sinh hoặc xét tuyển sinh lớp 10 THPT trên toàn quốc đang diễn ra. Thống kê của Bộ GD&ĐT cho thấy hàng năm, có khoảng trên 30% học sinh tốt nghiệp THCS không tiếp tục học lên THPT sau một thời gian dài bị “tắc”. Tiền Phong đã có cuộc trao đổi với ông Vũ Đình Chuẩn, Vụ trưởng Vụ Giáo dục trung học, Bộ GD&ĐT về công tác phân luồng sau THCS hiện nay.
TPO - Mục đích của việc hướng nghiệp, học nghề cho học sinh bậc THPT của Bộ GD&ĐT nhằm giúp học sinh có cái nhìn cơ bản về nghề cũng như làm tốt việc phân luồng. Tuy nhiên, trên thực tế, việc dạy học, cấp chứng chỉ còn có kẽ hở để các trường làm ẩu, học sinh học đối phó, không mang lại hiệu quả.