TPO - Dù chỉ là tuyến nhân vật phụ trong các bộ phim truyền hình nhưng những “cô ôsin bá đạo” như Hoan (11 tháng 5 ngày), Sâm (Hương vị tình thân), Lài (Của để dành),…luôn là người để lại ấn tượng bởi nét tính cách riêng biệt không trộn lẫn, đôi khi là sự hài hước, dí dỏm và cả sự đanh đá, chua ngoa khiến chủ nhà bất lực.
TPO - Tôi biết chị ở vào hoàn cảnh không thuận lợi khi mà nhà là của bố mẹ chồng, con gái mới đầy tuổi, nhưng thà công khai quan điểm của mình để có cơ hội níu kéo hạnh phúc gia đình. Còn hơn âm thầm mũ ni che tai, chấp nhận sống cảnh chung chồng ngang trái với cô người làm đó.
TPO - Bây giờ có nói gì thì sự cũng đã rồi, chị tận mắt chứng kiến cảnh ngang tai, trái mắt của chồng chị và cô giúp việc trẻ ngay tại nhà nên có muốn chối, muốn biện minh gì anh ta cũng khó cất lời?
TPO - Tôi đã tận mắt chứng kiến Phong và cô ôsin trẻ đang say sưa làm cái việc mà bấy lâu nay tôi vẫn nghĩ Phong chỉ giành cho vợ trên chính chiếc giường chưa phai dấu hạnh phúc.
TP - Dù Việt Nam không cấp phép cho lao động (LĐ) giúp việc nước ngoài, nhưng nhu cầu thị trường luôn tồn tại, nhiều người “lách” luật. Do đó, các chuyên gia đề xuất thay đổi chính sách quản lý để bảo vệ việc làm trong nước theo hướng mềm dẻo hơn.
TP - Họ gắn bó với những bệnh nhân “đi dễ khó về” trong các phòng hồi sức đặc biệt về tim mạch hay chạy thận, nơi tỷ lệ tử vong khá cao. Họ chính là những “ôsin bệnh viện” chuyên nghiệp.
Bộ Ngoại giao Ấn Độ vừa phản ánh với nhà chức trách Ảrập Xê-út về một vụ tấn công kinh hoàng nhằm vào một công dân nước này làm nghề giúp việc nhà ở Riyadh.
TP - Khát khao làm mẹ bị tắt ngấm, di chứng chất độc da cam khiến chị không thể có con, rồi bệnh tật hành hạ. Người chồng, chỗ dựa duy nhất của chị trong năm tháng khốn khó, cũng bỏ chị mà đi.
TP - Ngày 6/9/2013, rất nhanh sau khi báo Tiền Phong số 249 phát hành, nhiều độc giả đã tích cực hồi âm và chia sẻ thông tin bài viết “Hành trình vượt thác ghềnh của một ‘ôsin’ ”.
TP - Thật khó tưởng tượng giữa thời buổi “gạo quế củi châu” này, một thiếu nữ không nhà vừa làm thuê vừa đi học mà vẫn học giỏi, lại nuôi được cả mình lẫn mẹ bị bệnh tâm thần suốt nhiều năm.
Một nghề dường như không hề liên quan đến văn phòng, ứng viên cũng lên mạng đăng thông tin cá nhân, giới thiệu kinh nghiệm làm việc và đặc biệt là khả năng ngoại ngữ... đó là nghề giúp việc cho Tây.
Đưa cho người giúp việc là Nguyễn Thị Vân (SN 1984) vay 2 triệu đồng, khi ông Phạm Văn S (SN 1942), trú tại TX Từ Sơn (Bắc Ninh) đòi thì Vân nói đã gửi con trai ông S. Ông không tin, đòi “quan hệ” với Vân trừ nợ đã bị Vân đè chết ngạt.
TPO –“Người ta có làm gì sai cũng nên nói năng nhẹ nhàng. Mà nếu họ không làm được việc thì thôi, không thuê nữa. Cùng là con người với nhau sao lại hành hạ người ta man rợ thế...” - Một bạn đọc viết.
Bị hại may mắn thoát chết là phụ nữ trẻ đẹp, đôi mắt sắc lẻm, thi thoảng liếc ra phía ngoài hành lang phòng xử, bồn chồn chờ đợi nhưng rốt cục người "chồng hờ" không đến. Chị ta đơn độc, thu mình tránh ánh nhìn căm hận và những lời xỉa xói từ phía người nhà bị cáo...