TPO - Nữ sinh Trần Lan Phương - Trường THCS Giảng Võ (Ba Đình, Hà Nội) chưa từng đi học thêm tiếng Anh ở bất cứ thầy cô, hay trung tâm nào, nhưng có thể giao tiếp bằng tiếng Anh từ năm lớp 3, đã chinh phục và đoạt giải ở nhiều cuộc thi tiếng Anh uy tín tầm khu vực và quốc tế.
TPO - Kết thúc môn Tiếng Anh, nhiều sĩ tử hân hoan, vui sướng khi cấu trúc đề thi bám sát đề minh hoạ, không xuất hiện nhiều câu hỏi hóc búa, nhiều em tự tin đạt điểm 8, 9. Vậy phổ điểm năm nay sẽ cao hơn so với những năm trước? Cùng lắng nghe đánh giá của chuyên gia.
TP - Khi một kỳ thi tiếng Anh quan trọng sắp tới, ví dụ chỉ còn một hoặc một vài tuần nữa, bạn nên làm gì? Lúc này tất nhiên phải mặc định là bạn đã có những kiến thức cơ bản rồi, chứ nếu vẫn đang ở tình trạng mất gốc, không nắm vững cả ngữ pháp lẫn từ vựng thì… đúng là khó rồi.
TPO - Ngô Thị Cẩm Tú là sinh viên năm cuối ngành Ngôn ngữ Nga, khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Nga Trường Đại học Ngoại ngữ (ULIS), ĐHQGHN. Đến với tiếng Nga không phải sự lựa chọn đầu tiên của Cẩm Tú. Thế nhưng giờ đây nó đã trở thành mục tiêu chính của cô gái người Hà Nội. Bởi Cẩm Tú tin rằng ngôn ngữ là cái nôi của nhiều tác phẩm văn học kinh điển trên thế giới thì đó hẳn là ngôn ngữ tuyệt vời.
Từng 2 lần thi trượt môn tiếng Anh, tự nhận mình ‘mù tịt’ ngoại ngữ cho tới khi lên tới đại học, TikToker triệu “view” Lê Văn Việt bây giờ rất nổi tiếng với những video dạy tiếng Anh cho người Việt và dạy tiếng Việt cho người nước ngoài.
TPO - Đam mê nhất môn tiếng Anh nhưng cả hai môn Toán và Văn của Nguyễn Thị Nguyệt cũng đều có điểm số cao chót vót nhờ nỗ lực không ngừng, cùng vài mẹo nhỏ.
TPO - Tốt nghiệp thủ khoa trường ĐH Mở Hà Nội với tấm bằng đại học loại Giỏi, Phạm Nguyên (22 tuổi) đã đảm nhiệm vị trí Trưởng phòng nội dung cho một Trung tâm Ngoại ngữ có tiếng tại Hà Nội, với côngviệc hằng ngày là biên soạn đề thi học kỳ, đề thi khảo sát và rà soát các tài liệu nước ngoài có liên quan.
TPO - Nguyễn Thanh Bắc là sinh viên năm thứ 3 – Ngành Sư Phạm Tiếng Anh – Khoa Sư phạm Ngoại ngữ, Đại học Vinh. Theo Bắc, người trẻ hiện đại thường vẫn được mô tả là những người dám nghĩ, dám làm. Muốn làm gì, chúng ta thường tìm mọi cách để làm, và làm cách nhanh nhất. Đó là nét tính cách thật đẹp và đáng trân quý. Và cũng bởi thế Bắc đã chọn cho mình câu châm ngôn: Sống là không trì hoãn.
TPO - Chiều 8/7, các thí sinh đã hoàn thành môn thi cuối cùng – môn Tiếng Anh- kỳ thi tốt nghiệp THPT 2021, khép lại hành trình ôn tập vất vả. Tuy nhiên, đề thi môn Tiếng Anh đã tạo nhiều bất ngờ cho các sĩ tử, ‘dễ thở’ hơn đề các em được ôn tập hàng ngày. Theo dự đoán của nhiều thí sinh, năm nay sẽ có nhiều điểm 9 – 10. Xin giới thiệu nhận định của cô giáo Vũ Mỹ Hạnh - TRUNG TÂM ASCHOOL.
TPO - Có một kỹ thuật rất đơn giản để bạn có được một bài viết tiếng Anh ấn tượng hơn, đó chính là “Danh từ hóa”. Bạn đã nghe thấy cụm từ này bao giờ chưa?
TP - Nhiều từ Hán Việt theo thời gian đã được đổi ngược vị trí âm tiết cho phù hợp với tiếng Việt hiện đại. Thời chống Pháp, quân đội ta được gọi là Vệ quốc quân - đoàn quân bảo vệ đất nước (Đoàn Vệ quốc quân một lần ra đi / Dù có gian nguy nhưng lòng không nề - Phan Huỳnh Điểu).
TP - Chữ không bất biến, mà được nuôi dưỡng và phát triển thường xuyên. Chữ lại có một đặc điểm: Cái sai nếu được sử dụng nhiều, sử dụng mãi thì được chấp nhận. Sai không hóa thành đúng, nhưng sai được đám đông chấp nhận. Rất nhiều từ sai đã được từ điển chấp nhận, chẳng biết là từ điển thực lòng hay miễn cưỡng, nhưng đã phải chấp nhận. Chữ hương hồn đã có lần nêu là một ví dụ.
Ngay cả một website TMĐT chuyên nghiệp và uy tín như Lazada Việt Nam cũng vướng phải những tin đồn như Lazada lừa đảo, làm ăn bất tín. Thế giới mua sắm trực tuyến có thực sự nguy hiểm và đầy rẫy những cạm bẫy? Hãy là một người tiêu dùng thông minh và mua sắm an toàn hơn qua mạng với các lời khuyên sau đây: